Đặt 3 câu so sánh ngang bằng , 3 câu so sánh không ngang bằng nhau. Phân tích cấu trúc của câu
Giúp em với ạ
____𝙱𝚊𝚌𝚑𝙻𝚢𝙳𝚘𝚗𝚐𝚀𝚞𝚊𝚗_____
`⇒` So sánh ngang bằng :
`+` Cái cây như cái ô khổng lồ .
`-` Từ so sánh : như
`-` Cây bàng `=` cái ô
`-` CN : Cái cây
`-` VN : như cái ô khổng lồ
`+` Mẹ như cô tiên bước ra từ chuyện cổ tích vậy .
`-` Từ so sánh : như
`-` Mẹ `=` cô tiên
`-` CN : Mẹ
`- ` VN : như cô tiên bước ra từ chuyện cổ tích vậy
`+` Bác đẹp tựa vầng dương sáng chói .
`-` Từ so sánh : như
`-` Bác `=` vầng dương
`-` CN : Bác
`-` VN : đẹp tựa vầng dương sáng chói
`⇒` So sánh không ngang bằng .
`+` Điểm của tôi ở mức trung bình nhưng cậu ấy cao hơn tôi nhiều .
`*` Vế 1 : Điểm của tôi ở mức trung bình
`*` Vế 2 : cậu ấy cao hơn tôi nhiều
`-` Điểm của tôi kém hơn điểm bạn kia
`-` CN1 : Điểm của tôi
`-` VN1 : ở mức trung bình
`-` CN2 : cậu ấy
`-` VN2 : cao hơn tôi nhiều
`+` Cây hoa phượng đẹp thật chẳng như bác bàng già trầm ngâm .
`*` Vế 1 : Cây hoa phượng đẹp thật
`*` Vế 2 : bác bàng già trầm ngâm
`-` Cây hoa phượng đẹp hơn cây bàng
`-` CN1 : Cây phượng
`-` VN1 : đẹp thật
`-` CN2 : bác bàng già
`-` VN2 : trầm ngâm
`+` Cậu ấy đẹp trai thật chẳng như anh tôi vừa lùn vừa xấu .
`*` Vế 1 : Cậu ấy đẹp trai thật
`*` Vế 2 : anh tôi vừa lùn vừa xấu
`-` Cậu ấy đẹp hơn anh trai
`-` CN1 : Cậu ấy
`-` VN1 : đẹp trai thật
`-` CN2 : anh tôi
`-` VN2 : vừa lùn vừa xấu
_____________________________________
`*` So sánh
`-` Ngang bằng là đối chiếu vế `A` với một vế `B` nào đó có điểm tương đồng với nhau , thường có từ so sánh như : như ; bằng ; tựa ; .....
`-` Không ngang bằng thường đối chiếu vế `A` với một vế `B` nào đó mà không có điểm tương đồng , giống nhau ví dụ như kém cỏi hơn hoặc hơn về một vấn đề nào đó .
`@` So sánh ngang bằng:
`->` Bạn ấy có làn da trắng và mềm mại như công chúa Bạch Tuyết
`-` Phân tích cấu trúc:
`+` Chủ thể được so sánh: Bạn ấy `=` công chúa Bạch Tuyết
`+` Từ ngữ so sánh: như
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: làn da trắng và mềm mại
`->` Mái tóc của cô giáo em thướt tha như dải lụa
`-` Phân tích cấu trúc:
`+` Chủ thể được so sánh: Mái tóc của cô giáo em `=` dải lụa
`+` Từ ngữ so sánh: như
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: Thướt tha
`->` Nhìn từ xa, cây bàng trông như một vị thần đang ngủ say
`-` Phân tích cấu trúc:
`+` Chủ thể được so sánh: Cây bàng `=` vị thần
`+` Từ ngữ so sánh: như
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: ngủ say
`@` So sánh không ngang bằng:
`->` Bạn Nam cao hơn bạn Phúc
`-` Phân tích cấu trúc:
`+` Chủ thể được so sánh: Bạn Nam `><` bạn Phúc
`+` Từ ngữ so sánh: hơn
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: cao
`->` Chiếc xe ô tô này của cậu đắt tiền hơn chiếc xe trước kia
`+` Chủ thể được so sánh: Chiếc ô tô này `><` chiếc xe trước kia
`+` Từ ngữ so sánh: hơn
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: đắt tiền
`->` Đọc một cuốn sách có thể khiến chúng ta thoải mái hơn việc suốt ngày chỉ biết mải mê xem điện thoại thông minh
`+` Chủ thể được so sánh: Một cuốn sách `><` điện thoại thông minh
`+` Từ ngữ so sánh: hơn
`+` Đặc điểm dùng để so sánh: khiến chúng ta thoải mái
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK