Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
"Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo hũ rượu quanh cổ dừa"
Biện pháp tu từ chính trong đoạn thơ là nhân hóa `->` tác giả đã nhân hóa những vật vô tri vô giác như "nước ngọt nước lành", "hũ rượu" bằng cách gán cho chúng những hành động của con người: "mang", "đeo".
Tác dụng:
+) Tăng sức gợi hình: Tạo nên những hình ảnh sinh động, gần gũi, giúp người đọc dễ dàng hình dung ra khung cảnh.
+) Tăng sức biểu cảm: Thể hiện sự gắn bó, thân thuộc của con người với thiên nhiên, cuộc sống.
+) Khơi gợi trí tưởng tượng: Mở ra một thế giới đầy màu sắc, huyền ảo.
`-` BPTT:
`+` Câu hỏi tu từ:
"Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo hũ rượu quanh cổ dừa"
`+` Điệp ngữ:
"Ai"
`-` Tác dụng:
`=>` Tăng sức gợi hình gợi cảm, cho câu văn thêm sinh động `-` giàu hình ảnh. Tạo vần nhịp cho câu văn. Gợi ra hình ảnh có người mang nước ngọt nước làm đến, có người đeo hũ rượu quanh cổ dừa. Làm cho câu văn thêm phong phú và ấn tượng. Tạo nên sự thu hút đối với đọc giả. Thể hiện sự cảm nhận và quan sát tinh tế của tác giả.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK