Trang chủ Lớp 11 SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo Chương 1. Cân bằng hóa học Quan sát Hình 3. 2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích. Nitrogen không có khả năng duy trì sự cháy. Hiện tượng...

Quan sát Hình 3. 2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích. Nitrogen không có khả năng duy trì sự cháy. Hiện tượng...

Nitrogen không có khả năng duy trì sự cháy Trả lời câu hỏi trang 21 Bài 3. Đơn chất nitrogen sách Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi 1: Quan sát Hình 3.2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.

Hướng dẫn giải :

Nitrogen không có khả năng duy trì sự cháy.

Lời giải chi tiết :

Hiện tượng: Cây nên đang cháy bị tắt khi đặt trong bình kín chứa khí nitrogen.

Giải thích: Khí nitrogen không có khả năng duy trì sự cháy.

Câu hỏi 2: Nitrogen nặng hơn hay nhẹ hơn không khí. Tại sao?

Hướng dẫn giải :

Sử dụng tỉ khối của khí A so với khí B:

(Với : Tỉ khối của khí A so với khí B

MA, MB: Phân tử khối của khí A và khí B)

- Nếu > 1: Khí A nặng hơn khí B.

- Nếu < 1: Khí A nhẹ hơn khí B.

- Nếu = 1: Khí A nặng bằng khí B.

Lời giải chi tiết :

Ta có: . Do đó khí nitrogen nhẹ hơn không khí.

Câu hỏi 3: Người ta có thể thu khí nitrogen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy nước. Hãy giải thích điều này.

Hướng dẫn giải :

Đối với những khí không tan trong nước hoặc ít tan trong nước ta dùng phương pháp đẩy nước.

Lời giải chi tiết :

Người ta có thể thu khí nitrogen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp đẩy nước vì ở điều kiện thường khí nitrogen tan rất ít trong nước.

Câu hỏi 4: Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2 dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.

Hướng dẫn giải :

Năng lượng liên kết hóa học trong phân tử càng lớn, liên kết càng bền, phân tử càng khó bị phá hủy.

Lời giải chi tiết :

Trong phân tử nitrogen có liên kết ba bền vững với năng lượng liên kết lớn (945 kJ/mol).

Do đó ở nhiệt độ thường, phân tử nitrogen bền, khá trơ về mặt hóa học (khó phản ứng hóa học).

Câu hỏi 5: Xác định tính oxi hoá, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và với O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay toả nhiệt.

image

image

Dụng cụ học tập

Học Hóa học cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, máy tính cầm tay và các dụng cụ thí nghiệm như ống nghiệm, hóa chất, bếp đun.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Chân trời sáng tạo

- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO là bộ sách giáo khoa hiện đại.

- Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.

Đọc sách

Bạn có biết?

Hóa học là môn khoa học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của vật chất. Với vai trò là "khoa học trung tâm", hóa học liên kết các ngành khoa học khác và là chìa khóa cho nhiều công nghệ hiện đại.'

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK