Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Phần 1: Đọc hiểu : Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên...
Câu hỏi :

làm ơn đấy giúp mình đi mà

làm 4567

image

Phần 1: Đọc hiểu : Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới: Giới chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xó

Lời giải 1 :

`@Umii`

`4.` Các từ láy trong đoạn văn `:` um tùm, bụ bẫm, lao xao, lặng lẽ

`=>` Tác dụng `:` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt `;`

`-`Thông qua việc sử dụng những từ láy mang yếu tố miêu tả về "cây cối", "hoa móng rồng", "bướm". Giúp bức tranh thiên nhiên trong mắt người đọc thêm sinh động, gần gũi, đáng yêu. 

`-` Giúp câu thơ thêm nhịp nhàng, mượt mà, ngộ nghĩnh. Nhấn mạnh vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của thiên nhiên, nơi có những sự vật gần gũi với đời sống của con người.

`->` Từ láy là những từ có cấu tạo giống nhau về âm vần hoặc cả âm, cả vần. Mỗi tiếng cấu tạo nên từ láy đều không có ý nghĩa khi tách chúng ta. Từ láy gồm `2` loại `:` từ láy bộ phận và từ láy toàn phần.

`5.` Tìm và đặt câu

`-` Làng tôi bao năm vẫn thế, vẫn vẻ mộc mạc và bình dị.

`->` Danh từ `:` làng

`-` Chúng tôi rủ nhau đi bơi giữa mùa hè oi ả.

`->` Động từ `:` rủ

`-` Dưới lớp tuyết trắng xoá, thì ra là một chú gấu tuyết con.

`->` Tính từ `:` trắng xoá

`-` Những chú cá heo bơi tung tăng, chúng đùa giỡn nhau dưới làn nước.

`->` Đại từ `:` chúng trong "Chúng đuổi cả bướm" `(` đại từ thay thế chi danh từ `-` ong `)`

`-` Tôi như được hồi tưởng lại kí ức tuổi thơ, khi trở về ngôi làng nhỏ.

`->` Quan hệ từ `:` như `(` quan hệ từ chỉ sự so sánh )`

`6.` 

`@` Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật `//` đánh nhau để mút mật ở hoa.

`+` Chủ ngữ `:` Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật

`+` Vị ngữ `:` đánh nhau để mút mật ở hoa.

`=>` Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc kiểu câu `:` câu đơn

`@` Chúng đuổi cả bướm, bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
`+` Chủ ngữ `1:` Chúng

`+` Vị ngữ `1` `:`  đuổi cả bướm

`+` Chủ ngư `2` `:` bướm hiền lành

`+` Vị ngữ `2` `:`  bỏ chỗ lao xao.

`=>` Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc kiểu câu `:` câu ghép

`7.` 

`-` Xét theo mục đích nói, các câu trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu `:` câu khẳng định `(` có thể kiểu là câu kể, câu trần thuật `)`

`->` Vì `:` các câu văn kết thúc bằng dấu chấm `(` `"` `.` `"` `)`. Và nội dung mang tính diễn đạt của các câu đều mang ý kể lại, trần thuật lại, khẳng định một vấn đề.

____________________________________

`-` Xét theo cấu tạo ngữ pháp `:` tức là yêu cầu tìm chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ `(` nếu có `)`. Để xét xem, câu đó là câu đơn hay câu ghép.

`+` Câu đơn `:` là câu có một vế, vế bao gồm `1` chủ ngữ, `1` vị ngữ và trạng ngữ `(` nếu có `)`

`+` Câu ghép `:` là câu có `2` hoặc nhiều vế, mỗi vế trong câu ghép bao gồm `1` chủ ngữ, `1` vị ngữ và trạng ngữ `(` nếu có `)`

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK