Trang chủ Ngữ văn Lớp 10 Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi Câu 9: Theo anh/chị...
Câu hỏi :

Cần đáp án đề 3 câu 1 và 3

image

Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi Câu 9: Theo anh/chị biển, đảo và quần đảo có ý nghĩa như thế nào với đất nước? Câu

Lời giải 1 :

1. PTBĐ chính : Biểu cảm.

3. 

- So sánh kết hợp chuyển đổi cảm giác : "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần"

- Tác dụng :

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, tăng sức gợi tả, gây ấn tượng mạnh với người đọc.

+ Lột tả vẻ đẹp quyến rũ, đầy lôi cuốn của tháng giêng giống như bờ môi của người con gái xưa. Với hồn thơ của Xuân Diệu, mang một tâm hồn lãng mạn, trữ tình đã hữu hóa hình ảnh hấp dẫn của người con gái đang ở độ tuổi thanh xuân, đẹp nhất của cuộc đời, trở thành một món ăn tinh thần, tràn đầy sức sống. Qua đó ta thấy được sự bay bổng, chất thơ đầy phong phú của ông, xứng đáng là ông hoàng thơ tình Việt Nam.

+ Thể hiện thái độ của tác giả : Yêu đời, bộc lộ niềm vui phấn khởi trong từng giây phút của ông, và ngợi ca, tô đậm vẻ đẹp quyến rũ của người con gái xưa.

                         . . . . .

- Liệt kê : "ong bướm, hoa, đồng đội, lá, cành tơ, yến anh, ánh sáng, ...."

- Tác dụng :

+ Giúp người đọc hình dung ra bàn tay kì diệu của tạo hóa reo rắc trên mảnh đất trần thế những gì tinh túy và tươi tốt, trong lành, đẹp đẽ nhất.

+ Bức tranh thiên nhiên căng tràn nhựa sống ấy được vẽ nên bởi màu sắc, ánh sáng, thậm chí cả hương thơm và thanh âm.

+ Tác giả đã vận dụng tất cả giác quan, từ thị giác để nhìn hình thái xinh đẹp đến thính giác để lắng nghe nhịp điệu thiên nhiên.

                           . . . . .

- Điệp ngữ : "Này đây"

- Tác dụng :

+ Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho lời thơ vui tươi như bản hòa ca rộn ràng.

+ Như lời giới thiệu, lời mời khi Xuân Diệu miêu tả về một loạt những hình ảnh thiên nhiên sinh động.

+ Thể hiện thái độ của tác giả : Trầm trồ, ngạc nhiên khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cuộc sống.

Lời giải 2 :

Câu 1: 

`-` Ptbđ chính: Biểu cảm.

Câu 3:

`-` Biện pháp tu từ xuyên suốt đoạn thơ thứ `2` là: Điệp ngữ, liệt kê, so sánh.

`@` Điệp ngữ:

`+` Của ... này đây...

`+` Này đây ... của ...

`@` Liệt kê: 

`+` Ong bướm, hoa, lá, yến anh, ánh sáng chớp hàng mi, tuần tháng mật, nội cỏ xanh rì, cành tơ phơ phất.

`=>` Tác dụng:

`+` Gợi cảm giác vui tươi, phấn khởi khi thưởng thức, chiêm ngưỡng vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên của tác giả.

`+` Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm và sự quan sát tinh tế của tác giả.

`+` Khuyên người đọc hãy biết cảm nhận, quan sát những sự vật, cảnh vật xung quanh mình để nhìn thấy vẻ đẹp mà thiên nhiên mang tới cho cuộc sống.

`+` Làm đoạn thơ có vần, có nhịp, âm điệu, gây ấn tượng mạnh với người đọc.

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

`+` Vẽ ra trước mắt người đọc sự sinh động, tươi đẹp, tràn ngập sức sống của thiên nhiên, cảnh vật.

`@` So sánh: Tháng giêng ngon như cặp môi gần.

`=>` Tác dụng: 

`+` Thể hiện sự độc đáo, tư tưởng riêng của tác giả khi lấy vẻ đẹp chuẩn mực của con người ví với thiên nhiên.

`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên, của tháng giêng.

`+` Thể hiện cảm xúc rạo rực, tình yêu say đắm của tác giả khi nói về tháng giêng.

`+` Làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK