Trang chủ GDCD Lớp 9 Câu 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền? Tham gia...
Câu hỏi :

Câu 2: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền?

  1. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước, các tổ chức xã hội.
  2. Tổ chức thực hiện các công việc chung của nhà nước và xã hội.
  3. Giám sát và đánh giá các công việc chung của nhà nước và xã hội.
  4. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng mấy cách?

  1. A. 2 3 C. 4                        D. 5

Câu 4: Công dân tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước là thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hình thức?

  1. Gián tiếp.
  2. Trực tiếp.
  3. Công Khai.
  4. Dân chủ.

Câu 5: Tham gia đóng góp, kiến nghị lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp là hình thức?

  1. Trực tiếp.
  2. Gián tiếp.
  3. Dân chủ cơ sở.
  4. Dân chủ tập trung

    Câu 11: Trong mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật thì đâu được coi là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi người?

    1. Pháp luật.
    2. Đạo đức.
    3. Lương tâm.
    4. Lòng tốt.
    5. :Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ Tổ quốc gồm mấy nội dung? Đó là những nội dung nào?

Lời giải 1 :

Phần I 

Câu 2. D

- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền

+ Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước, các tổ chức xã hội.

+ Tổ chức thực hiện các công việc chung của nhà nước và xã hội.

+ Giám sát và đánh giá các công việc chung của nhà nước và xã hội.

Câu 3. A

-> Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng 2 cách 

- Trực tiếp: bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát các hoạt động của cán bộ, cơ quan nhà nước.

- Gián tiếp: thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Câu 4. B

-> Công dân tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước là thực hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hình thức trực tiếp

Câu 5. B

-> Tham gia đóng góp, kiến nghị lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp là hình thức gián tiếp bởi vì thông qua đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp

Câu 11.A

-> Trong mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật thì Động lực góp phần tự điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mỗi người chính là pháp luật

Phần II

- Công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc :

+ Tuân theo các quy định của Hiến pháp và pháp luật về bảo vệ Tổ quốc;

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự;

+ Tham gia dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân;

+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;

+ Vận động, tuyên truyền người thân tuân theo các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc,....

- Bảo vệ Tổ quốc gồm 3 nội dung

1) Khái niệm 

- Bảo vệ tổ quốc: Là bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Bảo vệ tổ quốc gồm:

+ Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân;

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự;

+ Thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

- Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần bảo vệ tổ quốc.

2) Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?

- Đất nước do cha ông ta nghìn năm xây dựng và gìn giữ.

- Nhiều thế lực thù địch đang âm mưu xâm chiếm, phá hoại.

3) Cần làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vê tổ quốc ?

- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, èn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự.

- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú

- Sẵn sàng tham gia, tích cực vận động người khác làm nghĩa vụ quân sự.

Lời giải 2 :

Câu 2: D 

- Cả A, B, C đều đúng 

Câu 3: A

Công dân thực hiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hai cách

-Trực tiếp: Tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, công chức nhà nước

-Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp

Câu 4: B

-Hình thức trực tiếp

Câu 5:

Câu 11: B

 

 

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK