nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân? học sinh lớp 9 việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội như thế nào?
$-$ Trực tiếp:
$+$ Bầu cử, ứng cử vào cơ quan nhà nước.
$+$ Bàn bạc, thảo luận về vấn đề chung.
$+$ Giám sát hoạt động cơ quan nhà nước.
$+$ Giải quyết vấn đề chung.
$+$ Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
$+$ Xây dựng, tuyên truyền pháp luật.
$+$ Tham gia hoạt động xã hội khác.
$-$ Gián tiếp:
$+$ Qua đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
$+$ Qua tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp.
$+$ Gửi ý kiến, kiến nghị đến cơ quan nhà nước.
$+$ Tham gia hội thảo, tọa đàm do cơ quan nhà nước tổ chức.
$+$ Tham gia hoạt động khác do pháp luật quy định.
$----$
$-$ Tham gia hoạt động Đoàn `->` tham gia sinh hoạt chi đoàn, thảo luận, đóng góp ý kiến về vấn đề nhà nước, xã hội.
$-$ Tham gia hoạt động trường học `->` tham gia hoạt động tập thể, hội thảo, diễn đàn, góp ý xây dựng nề nếp học tập, sinh hoạt.
$-$ Tham gia hoạt động địa phương `->` tham gia họp mặt dân cư, sinh viên, học sinh, thảo luận, đóng góp ý kiến về địa phương.
$-$ Học tập tốt, rèn luyện đạo đức `->` học tập tốt là trách nhiệm, nghĩa vụ của học sinh.
$-$ $....$ `->` $....$
$@giaitoan1234$
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK