Câu 1: Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?Nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn xã hội?Nêu 1 số tệ nạn xã hội mà em biết?Theo em, tệ nạn xã hội nào là nguy hiểm nhất?Cho ví dụ thực tế?
1.Tệ nạn xã hội là:hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội,vi phạm pháp luật ,mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân,gia đình và xã hội
-Nguyên nhân:
+Thiếu hiểu biết,ham chơi đua đòi ,
+Bị dụ dỗ,lôi kéo,mua chuộc hoặc bị ép buộc
+Thiếu sự giáo dục ,quan tâm ,chia sẽ ,chăm sóc ,yêu thương từ gia đình
-Hậu quả:
+Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe,tinh thần ,trí tuệ ,thậm chí có thể dẫn đến tính mạng
+Dẫn đến những tổn thất kinh tế,tình trạng bạo lực , và khá vỡ hạnh phúc gia đình
+Ảnh hưởng đến trật tự,an toàn xã hội ,chuẩn mực đạo đức
Nêu 1 số tệ nạn mà em biết là:ma túy,cờ bạc và mê tín dị đoán
Theo em tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất là:ma túy.Vì ma túy có thể giết chết một mạng sống người nếu hút phải và là cho ta cảm giác phê pha nghiện vd : anh A vì hút ma túy mà bị nghiện ngập nhảy lên lầu và tử tự
⇒Tệ nạn xã hội là những hành vi, tình trạng xấu, độc hại và vi phạm pháp luật trong xã hội, gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và an ninh của cộng đồng.
⇒Nguyên nhân của tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố như nghèo đói, thiếu giáo dục, mất đạo đức, sự thất bại của hệ thống pháp luật và kiểm soát xã hội.
⇒Hậu quả của tệ nạn xã hội làm suy thoái giá trị đạo đức, tạo ra sự bất bình đẳng, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
⇒Một số tệ nạn xã hội phổ biến mà em có thể biết đến bao gồm: ma túy, tội phạm, buôn bán người, cưỡng bức tình dục, bạo lực gia đình, tham nhũng, tệ nạn môi trường, và nhiều hình thức khác.
⇒Theo em, tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất có thể là tội phạm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn và bình yên của cộng đồng. Ví dụ thực tế về tội phạm có thể là các vụ cướp ngân hàng, giết người, buôn bán ma túy, hoặc tệ nạn mạng xã hội như lừa đảo trên internet. Những hành vi này không chỉ gây hậu quả cho nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định và phát triển của xã hội.
@camtien2323
Chúc bạn học tốt
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK