Câu 1. Bài thơ viết về đề tài tình yêu
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 3. Nhân vật trữ tình là nhân vật em cũng chính là tác giả
Câu 4. " Cánh hải âu, sóng biếc, đêm trăng , biển khơi...."
Câu 5. Biện pháp chêm xen thể hiện trong câu"(Vì tình yêu muôn thuở
Có bao giờ đứng yên?) Lời phụ chú trong ngoặc đơn
Tác dụng: hé lộ tình cảm,cảm xúc nhà thơ làm cơ sở khơi gợi câu chuyện thứ 2 trong bài là câu chuyện tình yêu của anh và em
Câu 6. Bài thơ bắt đầu bằng hình ảnh thuyền và biển, luôn sóng đôi với nhau, không thể tách rời. + Thuyền nghe lời biển khơi -> Chấp nhận bằng lòng + Biển đưa thuyền đi muôn nơi -> Sẵn sàng dìu dắt. ->Thuyền và biển như cặp tình nhân-> là lời thủ thỉ ngọt ngào của người con gái đang tâm sự với chàng trai về một câu chuyân tình lãng mạng.
Câu 7. Đồng ý. Vì trong tình yêu hai bên phải luôn gắn liền, đồng lòng với nhau không thể xa nhau đây cũng chính là khát vọng mong muốn có một tình yêu trọn vẹn của hầu hết mọi người.
Câu 8."Hiểu", "biết" và "gặp" có sự liên quan mật thiết đến nhau. Thể hiện các trường bậc diễn tiến của một mối quan hệ từ tìm hiểu, thấu cảm đến gặp gỡ.....
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK