Bích câu kì ngộ một tác phẩm truyện thơ Nôm huyền thoại của nền văn học Việt Nam .Được lấy cảm hứng từ tác phẩm truyện kiều của đại thi hào Nguyễn Du.Tác phẩm là truyện thơ Nôm được sáng tác bởi tác giả Vũ Quốc Trân kể về tình yêu đôi lứa của chàng thư sinh Tú Uyên và nàng Giáng kiều.
Đoạn trích Giáng Kiều giận bỏ đi kể về tâm lý ,nhiều bậc cảm xúc của Giáng Kiều khi bị Tú Uyên ngược đãi ,khuyên rủ chàng thoát khỏi cái cảnh rượu chè.
Mở đầu đoạn trích ,chắc chắn ta có thể thấy được sự khuyên bảo ,tận tình của Giáng kiều dành cho Tú Uyên.
"Ngán thay khuyên nhủ đến lời
Nước kia dội đá có mùi gì đâu"
Giáng kiều một thiếu nữ từ cõi tiên,luôn có một lòng vì gia đình .Nàng đã luôn lo lắng ,chăm sóc cho Tú Uyên,nàng khuyên chàng Giáng kiều đến khi cạn hết lời nhưng chàng vẫn cứ mãi mê với cảnh rượu chè.bằng biện pháp ẩn dụ ,tác giả đã tinh tế khi dùng hình ảnh "dội đá" thay cho hoàn cảnh của Tú Uyên.Dù có dội nước lên đá đến nhiều cỡ nào cũng chẳng có tác dụng gì đến chàng.
Chàng là người mê muội chén rượu cùng với những người bạn như Lý Bạch,Lưu Linh... Một khung cảnh khiến Giáng kiều muốn từ bỏ Tú Uyên bởi nàng đã chờ chàng tới tận khuya tối:"thôi ngày tròn,đêm lại thâu".
Tú Uyên vẫn cứ mê muội lắm sự rượu chè ,mãi cứ quanh quẩn ,làm cho tình chàng và Giáng Kiều ngày càng nhạt phai theo thời gian và sự mải mê của chàng:
Ma men quanh quẩn bên mình
Cho đàn trễ phím ,cho bình nhạt hương"
Cái tận cùng sự nghiện của Tú Uyên đó là đã ngược đãi Giáng Kiều:
Mãi mê say tỉnh tâm trường
....
Đang tay nỡ dập hoa tàn tả tơi
Dù chàng có đi đâu hay đi đâu mãi mê.Giáng kiều vẫn một lòng chờ đợi.Qua đây ta thấy ,nàng là một cô cái yêu thương chồng ,luôn quan tâm chăm sóc cho Tú Uyên.Nhưng nhận lại từ chàng đó là sự đánh đập,ngược đãi Giáng Kiều.
Tình cảm gắn bó với nhau tới đó cũng đứt đôi
Bao những khung cảnh mặn nồng cùng nhau giờ cũng đã tan biến bởi cái sự ham chơi,bỏ bê vợ .Làm cho Giáng kiều hết nói nỗi.
Dây đồng đứt hản làm đôi
.......
Rằng:"thôi.tôi đã quá lời"
Tình cảm trước kia rất hanh phúc ,không thể nào mất đi được nhưng "dây đồng ".Nhưng giờ đây đã bị "đứt hẳn làm đôi.Giống như cái bèo trôi theo dòng nước khác.Qua đây ta thấy được việc sử dụng biện pháp nghê thuật của tác giả là vô cùng tinh tế ,đậm chất thơ Nôm.
Tiếp đến ,ta thấy được sự vô tâm của chàng thư sinh Tú uyên đối với giáng kiều:
Sinh đang vui chén la đà
......
Vẫn vơ cái tính quỷ hồn ma biết gì
Dù Giáng kiều đã hết lời khuyên bảo nhưng Tú Uyên vẫn như người nghiện ngập rượu chè không có gì thay đổi ,giống tính quỷ ,hồn ma mà vẫn vơ nơi tụ tập chén rượu.
Đoạn thơ tiếp theo trong đoạn trích ,ta thấy được sự tiếc nuối của Giáng Kiều dành chobcái ân nghĩa vợ chồng của nàng của nàng và Tú Uyên.
"Thương ôi nước đổ bốc đầy được đâu
........
Sá chi nữa,cái hoa hèn"
Tình yêu của Tú Uyên dành cho Giáng Kiều giống như nước đã bị đổ đi ,mà không thể bốc lên được.qua cái cái cảm nhận của nàng Giáng Kiều.
Cuối cùng ta thấy được sự quyết tâm rời bỏ của Giáng Kiều đối với Tú Uyên thấy được điều đó chàng cũng hết sức hối hận ,bởi cái sự mê muội của mình .Nhưng giờ hối lỗi cũng đã muộn ,một mình nhớ mong Giáng Kiều.
Nghĩ làm chi nữa cái duyên cũ càng
.........
Bên bàn say tỉnh mặc người ngồi trơ"
Qua đoạn trích trên ,tác giả Vũ Quốc Trân đã sữ dụng ngôn ngữ Nôm miêu tả chân thực sự giận ,bực tức của Giáng Kiều đối với Tú Uyên .Kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình ,nhiều hình ảnh mang tính ước lượng .Giúp cho đoạn trích thêm phần hấp dẫn ,tạo sự ấn tượng cho người đọc.
Đoạn trích giáng kiều giận bỏ đi đã phán ánh chính xác thời phong kiến xưa cái xã hội trọng nam khinh nữ .Từ đó cũng lên án những người chồng vũ phu,không quan tâm ,thương xót đối với những người vợ.Làm họ cảm thấy đó là lẽ đương nhiên.Tình cảm vợ chồng cần phải có sự yêu thương của đối phương tránh làm họ tổn thương khi bên cạnh người mà mình yêu thương.
Xin cho mình 5 sao nhé.
No coppy
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK