Đáp án: nv1 là ko => áp lực tạo bởi áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng của 1 chất lỏng thì chất lỏng ko thể chảy ra.
nv2 nước không bị chảy ra khỏi ống.
nv3- Áp suất khí quyển là sự áp lực của không khí trong bầu khí quyển của Trái đất. Đơn vị đo áp suất khí quyển tiêu chuẩn là atm, được xác định là 101.325 Pa (1.013,25 hPa), tương đương với 1013,25 milibar, 760 mm Hg, 29,9212 inch Hg hoặc 14,696 psi.
- cứ lên cao khoảng 12m thì không khí càng loãng và áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
nv4 Áp suất khí quyển là áp suất của không khí trên bề mặt trái đất. Nó được tạo ra bởi trọng lực và sự va chạm của các hạt khí trong khí quyển. Áp suất khí quyển có ảnh hưởng đến môi trường sống, bao gồm động vật, thực vật và con người. Đối với động vật, áp suất khí quyển có thể ảnh hưởng đến khả năng di chuyển và sinh sống. Ví dụ, một số loài động vật như cá sấu và rùa biển cần phải dựa vào áp suất khí quyển để điều chỉnh lượng khí trong cơ thể để tăng độ nổi của chúng trong nước.
Giải thích các bước giải: nv1 Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên từ bàn tay lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
nv2 Bịt tay vào một đầu ống khiến áp suất không khí bên ngoài lớn hơn áp suất trong ống, áp suất này giữu cho nước không bị chảy ra khỏi ống.
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK