Hậu quả:
-Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn tác động và gây nhiều vấn đề bất cập như: Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, tỷ lệ lam phát ngày càng cao,tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, …
-Thất nghiệp ở mức cao dẫn đến sản xuấtsút kém, tài nguyên không được sử dụng hết, thu nhập của dân cư giảm xuống kéo theotổng giá trị sản phẩm quốc dân cũng giảm.
-Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp gây ra ở nước ta là rất lớn nó hơn hẳn các nhân tố vĩ mô khác. Chính vì những điều này đặt đất nước ta trước thực trạng: Thất nghiệp luôn là nổi lo cho toàn xã hội, quan trọng hơn là làm cho kinh tế nước ta giảm đi.
-Bên cạnh đó thất nghiệp còn ảnh hưởng tới tâm lý người lao động và làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Giair pháp:
-Đẩy mạnh thực hiện các nhóm giải pháp của Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Đây chính là tiền đề quan trọng góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu,kích cầu đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, trong đó có tạo việc làm;
- Trợ cấp một tỷ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp. Họ cũng có thể hỗ trợdoanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, quỹ lương hưu v.v… mà mục đíchkhông gì khác ngoài việc giúp doanh nghiệp cắt giảm được chi phí nhân lực liên quan màkhông cần phải sa thải nhân công.
-Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng với hy vọng rằng tổng cầu sẽ được duy trì ở mức khả dĩ, tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp và do đó giảm thiểu được nạn sa thải nhân lực do sản xuất kinh doanh đình đốn.
-Thông qua các tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động và chủ doanh nghiệp chấpnhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy trì số công ăn việc làm trong doanhnghiệp. Tuy nhiên, biện pháp này cũng lại chỉ được áp dụng được ở những nơi có tổ chứccông đoàn và vẫn còn hoạt động.
-Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là nơi mà không những giải quyết được tìnhtrạng thất nghiệp ở trong nước mà còn thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia.
-Nhà nước cần tạo điêu kiện gìn giữ những ngành nghề truyền thống , cải tiến công nghệsản xuất, khuyến khích thanh niên ở lại làm giàu ngay trên quê hương mình nơi có tiềm năng nhưng chưa được sử dụng
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK