Trang chủ GDCD Lớp 11 Câu 17: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông...
Câu hỏi :

Câu 17: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. B. Kiểm soát tăng trưởng kinh tế.

C. Thu lợi nhuận cho người kinh doanh. D. Hạn chế sử dụng nhiên liệu.

Câu 18: Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng tới cung hàng hóa?

A. Kỳ vọng của người sản xuất. B. Tâm lý của người tiêu dùng.

C. Tâm trạng của người mua hàng. D. Thị hiếu của người tiêu dùng.

Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến lạm phát?

A. Giá cả hàng hóa tăng lên. B. Chi phí sản xuất tăng lên.

C. Cầu có xu hướng tăng lên. D. Thu nhập người dân tăng.

Câu 20: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp?

A. Do cơ sở kinh doanh đóng cửa. B. Mất cân đối cung cầu lao động.

C. Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng. D. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng.

Câu 21: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp có nhiều thay đổi, trong đó lao động có đặc trưng nào dưới đây chiếm ưu thế trong tuyển dụng?

A. Lao động được đào tạo. B. Lao động không qua đào tạo.

C. Lao động giản đơn. D. lao động có trình độ thấp.

Câu 22: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh?

A. Nhu cầu của thị trường. B. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể.

C. Khả năng huy động các nguồn lực. D. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh.

Câu 23: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản nào dưới đây khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh?

A. Thời gian sẽ thành công. B. Kinh doanh mặt hàng gì.

C. Đóng góp cho nền kinh tế. D. Đóng góp cho gia đình.

Câu 24: Một trong những năng lực cần thiết của người sản xuất kinh doanh đó là năng lực

A. chuyên môn, nghiệp vụ. B. gian lận và trốn thuế.

C. chống lạm phát giá cả. D. chống thất nghiệp.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh?

A. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh.

B. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động.

C. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng.

D. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ.

Câu 26: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động là

A. vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh.

B. đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.

C. tích cực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng.

D. không sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng.

Câu 27: Đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp đối với xã hội được biểu hiện thông qua thực hiện việc làm nào dưới đây?

A. Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện.

B. Đổi mới quản lý sản xuất để tăng hiệu quả.

C. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với đối thủ.

D. Giữ chữ tín, chất lượng sản phẩm với khách hàng

Câu 28: Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng không đóng vai trò nào dưới đây?

A. Xây dựng chiến lược sản phẩm. B. Xác định chiến lược kinh doanh.

C. Triệt tiêu quyền lợi khách hàng. D. Tạo được ấn tượng với khác hàng.

Mọi người giúp e với e đang cần gấp ạ

Lời giải 1 :

`17. C`

-> Thu lợi nhuận cho người kinh doanh thể hiện mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

`18. A`

-> Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố không ảnh hưởng tới cung hàng hóa Kỳ vọng của người sản xuất.

`19. D`

-> Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến lạm phát:

+ Chi phí sản xuất tăng cao

+ Cầu tăng cao do có yếu tố tác động làm tổng cầu tăng cao nhưng tổng cung không thay đổi dẫn đến mức giá chung tăng gây lạm phát

+ Phát hành thừa tiền trong lưu thông

`20.C`

-> Nguyên nhân chủ quan dẫn đến người lao động có nguy cơ lâm vào tình trạng thất nghiệp : Bị kỷ luật do vi phạm hợp đồng

`21.A`

-> Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp có nhiều thay đổi, trong đó lao động có đặc trưng chiếm ưu thế trong tuyển dụng  Lao động được đào tạo.

`22.C`

-> Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố  không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh : Khả năng huy động các nguồn lực.

->  Cơ hội bên ngoài giúp hình thành ý tưởng kinh doanh là: nhu cầu sản phẩm trên thị trường; nguồn cung ứng; sự cạnh tranh; vị trí triển khai; chính sách vĩ mô của Nhà nước - Khả năng huy động các nguồn lực là lợi thế nội tại.

`23.B`

-> Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản  khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh : Kinh doanh mặt hàng gì.

`24. A`

-> Một trong những năng lực cần thiết của người sản xuất kinh doanh đó là năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

`25. B`

-> Hành vi  là biểu hiện của đạo đức kinh doanh : Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động.

`26. B`

->  Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động là đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên.

`27. A`

-> Đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp đối với xã hội được biểu hiện thông qua thực hiện việc làm Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện.

`28. C `

-> Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng không đóng vai trò Triệt tiêu quyền lợi khách hàng.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK