Trang chủ GDCD Lớp 11 Câu 21: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc...
Câu hỏi :

Câu 21: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế A. hủy hoại môi trường. B. gây rối thị trường. C. tăng cường khuyến mãi. D. lạm dụng chất cấm. Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? A. Giành nguồn nguyên nhiên vật liệu. B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế. D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa. Câu 24: Việc nhiều chủ sản xuất và kinh doanh hàng giả là phản ánh nội dung nào dưới đây của việc cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Làm cho môi trường suy thoái. D. Triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. Câu 25: Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất là thể hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh không lành mạnh? A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. Gây rối loạn thị trường C. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái. D. Làm cho môi trường suy thoái Câu 26: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh? A. Cạnh tranh trực tuyến. B. cạnh tranh tiêu cực. C. cạnh tranh lành mạnh. D. cạnh tranh không lành mạnh. Câu 27: Trên thị trường, người tiêu dùng ganh đua với nhau để giành về cho mình điều gì dưới đây? A. Mua được hàng hoá chất lượng tốt. B. Sản xuất được hàng hóa chất lượng. C. Tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn. D. Giành được nhiều thị trường tốt. Câu 28: Nhận định nào dưới đây là đúng khi lí giải về cạnh tranh giữa người mua và người bán trên thị trường để hình thành giá cả thị trường? A. Người mua luôn chấp nhận mức giá do người bán đề xuất. B. Người bán luôn chấp nhận mức giá do người mua trả. C. Người mua luôn muốn mua rẻ, người bán luôn muốn bán đắt. D. Nhà nước ấn định mức giá phù hợp với người bán và người mua. Câu 29: Hành vi nào dưới đây của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. Tăng cường khuyến mại hàng hóa. B. Tích cực đổi mới công nghệ để sản xuất. C. Nâng cao tay nghề cho người lao động. D. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng.

Lời giải 1 :

`@Meii`

Câu 21: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh không lành mạnh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế gây rối thị trường.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? C. Giải quyết mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế.
Câu 24: Việc nhiều chủ sản xuất và kinh doanh hàng giả là phản ánh nội dung nào dưới đây của việc cạnh tranh không lành mạnh? B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
Câu 25: Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất là thể hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh không lành mạnh? D. Làm cho môi trường suy thoái.
Câu 26: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh? D. cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 27: Trên thị trường, người tiêu dùng ganh đua với nhau để giành về cho mình điều gì dưới đây? A. Mua được hàng hoá chất lượng tốt.

Câu 28: Nhận định đúng là câu C. Người mua luôn muốn mua rẻ, người bán luôn muốn bán đắt. Trên thị trường, người mua và người bán thường có mục tiêu và lợi ích riêng. Người mua thường mong muốn mua hàng với giá rẻ nhất, trong khi người bán muốn bán hàng với giá cao nhất có thể. Đây là một trong những yếu tố tạo nên cạnh tranh trên thị trường và hình thành giá cả thị trường.
Câu 29: Hành vi không lành mạnh trong cạnh tranh kinh doanh là hành vi D. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng. Việc sử dụng nguyên liệu kém chất lượng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và gây hại cho người tiêu dùng. Để duy trì cạnh tranh lành mạnh, chủ thể sản xuất kinh doanh nên tăng cường khuyến mại hàng hóa, đổi mới công nghệ để sản xuất và nâng cao tay nghề cho người lao động.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK