a) Độ sâu tối đa của cột nước biển để người thợ lặn có thể lặn là :
h=$\frac{p}{d}$ =$\frac{3.10^5}{10^4}$ =30 (m)
Vậy người thợ lặn có thể lặn sâu 30m
b) Đổi 200cm²=0,02m²
Áp suất ở độ sâu 20m là :
p=d.h=10^4 .20=2.10^5 (N/m²)
Áp lực của nước tác dụng lên kính quan sát là :
p=$\frac{F}{s}$ ⇒ F=p.s
=2.10^5 .0,02
=4000(N)
Vậy áp lực của nước tác dụng lên mặt kính quan sát là 4000N.
Đáp án `+` Giải thích các bước giải:
`p = 3.10^5 (N//m^2)`
`d = 10^4 (N//m^3)`
`-----------`
a. Độ sâu tối đa người thợ lặn được:
`h = p/d = (3.10^5)/10^4 = 30 (m)`
b. `S = 200 cm^2 = 0,02 m^2`
Áp suất tác dụng lên người đó khi lặn sau `20m`:
`p' = h'd = 20 . 10^4 = 2.10^5 (N//m)`
Áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là:
`F = p'S = 0,02 . 2 . 10^5 = 4000 (N)`.
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK