Câu $1$.
$-$ Thể thơ: Lục bát
Câu $2$.
$-$ Chủ thể trữ tình trong bài thơ: nhân vật ''ta'' (ở đây chính là người con)
Câu $3$.
$-$ PTBĐ chính trong bài thơ: biểu cảm
Câu $4$.
$-$ Biện pháp nghệ thuật: đối lập (''Mẹ ta thì khóc'' $><$ ''Ta thì cười'' ; ''Ta khóc'' $><$ ''Mẹ cười'')
$-$ Tác dụng:
$+$ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
$+$ Cho thấy được cảm xúc trái ngược của hai mẹ con. Khi người con ra đi, người mẹ khóc vì sắp phải xa con và cũng vì lo lắng cho người con đi xa có gặp phải chuyện gì không; còn người con thì cười vì sắp được bước vào đời, được làm người trưởng thành. Và đến khi người con trở về nhà, người con khóc vì nhớ mẹ, nhớ nhà còn người mẹ thì cười như một kiểu xã giao với khách đến nhà bởi lẽ người mẹ không gặp con nhiều năm chỉ nhớ được dáng vẻ khi trước của con và đã coi người con như một vị khách, một người xa lạ
@LP
Câu ` 1 `
` - ` Bài thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.
Câu ` 2 `
` - ` Chủ thể trữ tình: người con " ta ".
Câu ` 3 `
` - ` Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Câu ` 4 `
` - ` Đối lập: Mẹ ta thì khóc - Ta đi thì cười.
` => ` Tác dụng:
` + ` Tạo hình ảnh sinh động, cảm xúc rõ ràng của nhân vật.
` + ` Thể hiện cảm xúc trái ngược của người mẹ và người con. Người mẹ thì lo lắng, day dứt khuôn nguôi vì con đi xa, người con lại cười vì sắp tới sẽ được trải nghiệm, khám phá những cái đẹp cái hay của thế giới bên ngoài.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK