Trang chủ Lớp 9 SGK Công nghệ 9 - Cánh diều SGK Công nghệ trải nghiệm nghề nghiệp mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà Bài 6. Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà trang 31, 32, 33, 34,3 5, 36, 37, 38, 39 Công nghệ 9 Cánh diều: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc gì?...

Bài 6. Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà trang 31, 32, 33, 34,3 5, 36, 37, 38, 39 Công nghệ 9 Cánh diều: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc gì?...

Hướng dẫn trả lời Câu hỏi trang 31: KĐ; Câu hỏi trang 32: KP; Câu hỏi trang 35: KP; Câu hỏi trang 36: TH; Câu hỏi trang 38: KP, TH, KP; Câu hỏi trang 39: VD - Bài 6. Thực hành lắp đặt mạng điện trong nhà trang 31, 32, 33, 34,3 5, 36, 37, 38, 39 SGK Công nghệ 9 Cánh diều - SGK Công nghệ trải nghiệm nghề nghiệp mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà. Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc gì?...

Câu hỏi:

Câu hỏi trang 31 Khởi động (KĐ)

Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc gì?

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Khi lắp đặt mạng điện trong nhà, cần thực hiện những công việc như:

- Bước 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí

- Bước 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt

- Bước 3. Chuẩn bị thiết bị, vật liệu, dụng cụ

- Bước 4. Lắp đặt mạng điện

- Bước 5. Kiểm tra, thử nghiệm hoạt động của mạng điện


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 32 Khám phá (KP)

Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như thế nào?

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Các thiết bị điện trong Hình 6.2 được nối với nhau như sau:

- Bóng đèn được mắc nối tiếp với công tắc.

- Bóng đèn được mắc song song với ổ cắm.

- Công tắc được mắc song song với ổ cắm.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 35 Khám phá (KP)

Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như thế nào?

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Các thiết bị điện trong Hình 6.5 được nối với nhau như sau:

Các thiết bị được mắc nối tiếp với nhau. Cụ thể: Aptomat nối tiếp công tắc 1, công tắc 1 nối tiếp công tắc 2, công tắc 2 nối tiếp bóng đèn.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 36 Thực hành (TH)

Hoàn thiện vào vở của em sơ đồ lắp đặt ở Hình 6.6.

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

image


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 Khám phá (KP)

Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như thế nào?

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Các thiết bị điện trong Hình 6.7 được nối với nhau như sau:

- Bóng đèn 1 và bóng đèn 2 được mắc song song với nhau

- Aptomat, công tắc 1 và công tắc 2 mắc nối tiếp với bóng đèn 1 và bóng đèn 2.


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 Thực hành (TH)

Dựa vào sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7, hãy vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện.

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Sơ đồ lắp đặt của mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên trên Hình 6.7:

image


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 38 Khám phá (KP)

Dựa vào sơ đồ lắp đặt mạch điện điều khiển hai đèn sáng luân phiên, em hãy hoàn thành Bảng 6.4.

image

Hướng dẫn giải :

Quan sát hình ảnh và vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Hoàn thành Bảng 6.4:

STT

Tên gọi

Thông số kỹ thuật

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

I

Thiết bị

1

Aptomat

1 pha, 1 cực,

10 A - 250 V

cái

1

2

Công tắc

16 A - 250 V

cái

1

Loại 2 cực

3

Công tắc

16 A - 230 V

cái

1

Loại 3 cực

4

Bóng đèn, đui đèn

Đèn LED,

250 V - 12W

bộ

2

Đui xoáy gắn tường

II

Vật liệu

1

Dây dẫn điện

2 × 1,5 mm2

m

1

2

1 × 1,5 mm2

m

2

Màu đỏ

3

1 × 1,5 mm2

m

1

Màu đen

4

Bảng điện

Kích thước 300 × 200mm

cái

2

5

Giấy ráp

Độ nhám trung bình

tờ

2

6

Băng dính cách điện

Loại thông dụng

cuộn

1

III

Dụng cụ

1

Kìm cắt dây

Loại thông dụng

cái

1

2

Kìm tuốt dây

Loại thông dụng

cái

1

3

Bút thử điện

Loại thông dụng

cái

1

4

Đồng hồ vạn năng

Loại thông dụng

cái

1

Để đo thông mạch

5

Tua vít

Loại thông dụng

bộ

1

6

Máy khoan cầm tay

Công suất từ 200W

bộ

1

Có bộ mũi khoan đi kèm

7

Bút chì, thước kẻ, kéo

Loại thông dụng

bộ

1


Câu hỏi:

Câu hỏi trang 39 Vận dụng (VD)

Em hãy tìm hiểu thông tin về:

- Cấu tạo và thông số kỹ thuật của công tắc cảm biến ánh sáng.

- Sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng công tắc cảm biến ánh sáng.

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức trong bài và kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

* Thông số kỹ thuật của công tắc cảm biến ánh sáng:

- Công suất tối đa: 500W

- Điện áp tùy chỉnh: 220Hz-50Hz/ 110V-60Hz

- Khoảng cách cảm biến: 2m-5m

- Thời gian trễ tùy chỉnh: Tối đèn/ AS kém/ cả ngày

- Độ nhạy sáng tùy chỉnh:

* Sơ đồ lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng công tắc cảm biến ánh sáng:

image

Dụng cụ học tập

Học Công nghệ cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì và các dụng cụ làm mô hình, thí nghiệm như kéo, băng keo, giấy màu,...

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Cánh diều

- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.

Đọc sách

Bạn có biết?

Công nghệ là sự phát triển và ứng dụng các công cụ, máy móc và kỹ thuật để giải quyết các vấn đề và cải tiến cuộc sống. Công nghệ không chỉ cải thiện hiệu suất và chất lượng công việc mà còn mở ra những khả năng mới trong mọi lĩnh vực từ y học đến truyền thông.'

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 9

Lớp 9 - Năm cuối cấp trung học cơ sở, chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng. Những áp lực sẽ lớn nhưng hãy tin tưởng vào khả năng của bản thân và nỗ lực hết mình!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK