- Tham gia trình diễn trang phục truyền thống địa phương
- Chia sẻ cảm nhận của em về trang phục truyền thống địa phương
HS tham gia chương trình trình diễn trang phục truyền thống địa phương và chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia.
- HS tích cực tham gia trình diễn trang phục truyền thống địa phương
- Chia sẻ cảm nhận của em về trang phục truyền thống địa phương
Em nhận thấy ở mỗi địa phương khác nhau lại có những trang phục khác nhau. Các trang phục đa dạng thể hiện nét văn hóa độc đáo của địa phương nói riêng và tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc nói chung. Em rất yêu quý và tôn trọng trang phục của họ.
1. Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở địa phương
- Kể tên những lễ hội truyền thống ở các địa phương mà em biết
- Chia sẻ về một lễ hội truyền thống ở địa phương em theo gợi ý
2. Chia sẻ những lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Chia sẻ những quy định khi tham gia lễ hội truyền thống
- Thảo luận về những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Trình bày và trao đổi về kết quả thảo luận của nhóm em
HS dựa vào gợi ý, tham khảo thông tin sách báo, internet và liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
1. Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở địa phương
- Kể tên những lễ hội truyền thống ở các địa phương mà em biết: Lễ hội Ném còn vùng Tây Bắc; Lễ hội Cầu ngư Đà Nẵng; Lễ hội núi Bà Đen Tây Ninh
- Chia sẻ về một lễ hội truyền thống ở địa phương em theo gợi ý
+ Tên lễ hội truyền thống
+ Thời gian, địa điểm tổ chức
+ Nguồn gốc lễ hội
+ Những hoạt động chính trong lễ hội
+ Ý nghĩa của lễ hội với người dân địa phương
2. Lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Tuân thủ những quy định của Ban tổ chức lễ hội
- Không chen lấn, xô đẩy, gây mất trật tự
- Mặc trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mĩ tục
- Ứng xử có văn hóa
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
1. Tìm hiểu lễ hội truyền thống ở địa phương
- Kể tên những lễ hội truyền thống ở các địa phương mà em biết:
+ Lễ hội Ném còn vùng Tây Bắc
+ Lễ hội Cầu ngư Đà Nẵng
+ Lễ hội núi Bà Đen Tây Ninh
+ Lễ hội Đền Hùng Phú Thọ
+ Lễ hội Lồng Tồng người Tày..
- Chia sẻ về một lễ hội truyền thống ở địa phương em
Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
+ Tên lễ hội truyền thống: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên
+ Thời gian, địa điểm tổ chức: Tổ chức luân phiên (tháng 3 đến cuối tháng 12) hàng năm tại các tỉnh có văn hóa cồng chiêng (Đắc Lắc điểm quan trọng)
+ Những hoạt động chính trong lễ hội:
Lễ hội thường gồm 2 phần: phần lễ và phần hội.
* Nhiều lễ hội dân gian của đồng bào Tây Nguyên được phục dựng như: lễ Ăn cơm mới, lễ Sạ lúa, lễ Cầu an….
* Tổ chức các cuộc thi: tạc tượng gỗ, diễn xướng sử thi, hát dân ca, đua voi…
đánh cồng chiêng, nhảy múa, ăn uống, trao đổi kinh nghiệm và chúc nhau sức khỏe, vụ mùa mới bội thu.
+ Ý nghĩa của lễ hội với người dân địa phương
* Thanh âm của cồng chiêng cũng được coi là sợi dây kết nối với thần linh, để gửi gắm những cầu nguyện, những mong mỏi của con người đến với thế giới tâm linh.
* Tạ ơn thần linh, tổ tiên đã ban cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
2. Lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Tuân thủ những quy định của Ban tổ chức lễ hội
- Không chen lấn, xô đẩy, gây mất trật tự
- Mặc trang phục lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục
- Ứng xử có văn hóa
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phương
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động trong lễ hội truyền thống ở địa phương
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
HS tự thực hiện tham gia và sưu tầm tranh ảnh
* Chuẩn bị các bức tranh về những hoạt động trong lễ hội truyền thống ở địa phương
* Tiến hành
- Mở một mảnh ghép ở từng tranh. Các nhóm dựa vào gợi ý ở mảnh ghép đoán xem đó là hoạt động nào trong lễ hội
- Nhóm đoán đúng nhiều hoạt động nhất sẽ giành chiến thắng
* Chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia trò chơi
HS tham khảo thông tin sách báo, internet và liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
* HS tự chuẩn bị bức tranh, các mảnh ghép để chơi trò chơi
* HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia trò chơi: Thông qua trò chơi, em đã biết thêm được nhiều các lễ hội truyền thống ở các địa phương khác nhau. Em thấy rất hào hứng và bổ ích.
HS dựa vào các hành động để đánh giá kết quả học được từng chủ đề theo các mức độ
Đánh giá theo mức độ
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 5 - Năm cuối cấp tiểu học, nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè sẽ trở thành hành trang quý báu. Hãy cố gắng hết mình trong học tập và chuẩn bị tốt cho những thử thách mới!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK