1. Tham gia trình diễn hoạt cảnh Thầy cô - người nâng cánh ước mơ
2. Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia hoạt cảnh
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
1. HS tích cực tham gia trình diễn hoạt cảnh Thầy cô - người nâng cánh ước mơ
2. Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia hoạt cảnh
Em cảm thấy rất vui, tự hào và biết ơn thầy cô vì đã là người dìu dắt, truyền đạt kiến thức đến cho thế hệ học sinh chúng em.
Nhận diện các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
1. Chia sẻ một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
2. Thảo luận về các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
3. Đề xuất cách giải quyết phù hợp cho các vấn đề
HS liên hệ bản thân và dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập trên:
* Chia sẻ, thảo luận một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
- Không thực hiện được nhiệm vụ thầy cô giao
- Bị thầy cô hiểu lầm..
* Đề xuất cách giải quyết phù hợp cho các vấn đề
- Trao đổi trực tiếp với thầy cô khi nảy sinh vấn đề
- Nhờ người khác hỗ trợ..
1. Chia sẻ một số vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
- Không thực hiện được nhiệm vụ thầy cô đã giao cho
- Bị thầy cô hiểu lầm
- Thầy cô nhắc nhở vì nói chuyện riêng trong giờ học
2. HS tự trao đổi, thảo luận với nhau về các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
3. Đề xuất cách giải quyết phù hợp cho các vấn đề
- Trao đổi, trình bày trực tiếp với thầy cô khi xảy ra vấn đề (gửi lời xin lỗi tới thầy cô khi chưa hoàn thành bài tập thầy cô giao, thầy cô nhắc nhở vì nói chuyện riêng..)
- Nhờ sự trợ giúp của người khác (bạn bè, bố/mẹ,..)
Thực hiện giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
1. Tiến hành
- Chia lớp thành các đội chơi. Mỗi lượt chơi gồm hai đội
- Mỗi đội đưa ra một tình huống là vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô. Đội còn lại thảo luận trong thời gian 2 phút để đưa ra cách xử lý đội của mình. Đội chơi có thể thuyết trình hoặc đóng vai thể hiện cách xử lí.
- Nhận xét về phần xử lý tình huống của nhóm bạn
2. Chia sẻ về cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô em học được qua hoạt động.
HS tham gia trò chơi, liên hệ thực tế giải quyết tình huống để đưa ra các cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô.
1. Các đội chơi tiến hành đưa ra tình huống, cách xử lý và nhận xét phần xử lí:
- Tình huống: Thứ bảy tuần trước, Tâm có hẹn cùng cô giáo chủ nhiệm và một nhóm bạn trong lớp tham gia buổi hoạt động tình nguyện. Hôm đó, Tâm không đến như đã hẹn mà ở nhà chăm sóc bà bị ốm vì bố mẹ đi công tác xa. Hôm nay tới lớp, Tâm thấy cô giáo thể hiện thái độ không hài lòng với mình. Nếu là Tâm, bạn sẽ làm gì?
- Giải quyết tình huống: Nếu là Tâm, em sẽ đến xin lỗi cô và các bạn. Em trình bày rõ nguyên nhân mình không thể đi được, mong cô và các bạn thông cảm.
2. Chia sẻ về cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô em học được qua hoạt động.
Trong bất kì tình huống nào, bản thân em nên nghĩ xem nguyên nhân nảy sinh vấn đề là gì, sau đó đưa ra những cách giải quyết phù hợp. Em cần nói chuyện trực tiếp, thẳng thắn, bày tỏ xin lỗi nếu mình là người có lỗi, tránh để sự việc đi quá xa và gây hiểu lầm không đáng có.
Chủ động giải quyết những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô
HS tự liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
HS tự chủ động giải quyết những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ với thầy cô.
- Tham gia các hoạt động tết Trung thu
- Chia sẻ cảm xúc của em
HS tự liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
- HS tích cực chủ động tham gia các hoạt động tết Trung thu (câu đố trò chơi, làm đèn lồng, diễn kịch,..)
- Chia sẻ cảm xúc của em: Khi tham gia các hoạt động, em thấy rất vui và hào hứng.
Chuẩn bị các hình ảnh, tư liệu về bản thân từ nhỏ đến thời điểm hiện tại.
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
Chuẩn bị các hình ảnh, tư liệu về bản thân từ nhỏ đến thời điểm hiện tại (thông tin từ album ảnh, điện thoại, người thân bố mẹ, ông bà,..)
Đánh giá
HS dựa vào gợi ý và tự liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên
HS tự đánh giá kết quả học được từ chủ đề theo gợi ý
- Mức Hoàn thành tốt: đạt được 3/3
- Mức Hoàn thành: 2/3
- Mức Chưa Hoàn thành: 1/3
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 5 - Năm cuối cấp tiểu học, nhiều kỷ niệm với thầy cô, bạn bè sẽ trở thành hành trang quý báu. Hãy cố gắng hết mình trong học tập và chuẩn bị tốt cho những thử thách mới!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK