Nối khổ thơ ứng với mỗi ý:
a. Cô giáo tươi cười đón học sinh 1. Khổ thơ 1
b. Chúng em yêu quý cô giáo 2. Khổ thơ 2
c. Cô giáo dạy chúng em tập viết 3. Khổ thơ 3
Em đọc kĩ các khổ thơ trong bài đọc để hoàn thành bài tập.
Tìm và viết lại những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 1 và 2:
M: Cô mỉm cười thật tươi (Khổ thơ 1)
Em đọc lại bài thơ và tìm những hình ảnh đẹp.
Những hình ảnh đẹp trong bài thơ là:
- Cô mỉm cười thật tươi (khổ 1)
- Gió đưa thoảng hương nhài (khổ 2)
- Nắng ghé vào cửa lớp / Xem chúng em học bài (khổ 2)
Trong khổ thơ 3:
a. Từ ấm cho em cảm nhận lời giảng của cô giáo thế nào? Đánh dấu ü vào ô trống trước ý em chọn:
□ Những trang vở rất thơm và ấm.
□ Lời giảng của cô làm thơm những trang vở
□ Lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương.
b. Các từ ngữ yêu thương, ngắm ngãi nói lên tình cảm của học sinh đối với cô giáo thế nào? Viết tiếp để hoàn thành câu:
Bạn học sinh rất………
Em đọc kĩ khổ thơ 2 và 3 để hoàn thành bài tập.
a. Từ ấm cho em cảm nhận được lời cô giảng truyền cảm, ấm áp tình yêu thương.
b. Bạn học sinh rất yêu quý và kính trọng cô giáo.
Dựa vào bài thơ, nối mỗi từ ngữ sau vào nhóm phù hợp:
(dạy, chào, đáp, mỉm cười, thấy, học, viết, giảng, ngắm)
a. Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo.
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh.
Em đọc kĩ các từ ngữ và xếp vào nhóm phù hợp.
a. Từ ngữ chỉ hoạt động của cô giáo: dạy, đáp, mỉm cười, giảng
b. Từ ngữ chỉ hoạt động của học sinh: chào, thấy, học, viết, ngắm
Mỗi bộ phận câu in đậm dưới đâu trả lời cho câu hỏi nào? Nối đúng:
a. Các bạn học sinh chào cô giáo.
b. Cô mỉm cười thật tươi. Ai?
c. Cô dạy em tập viết. Làm gì?
d. Học sinh học bài.
Em đọc kĩ các câu và xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào?
a. Ai?
b. Làm gì?
c. Làm gì?
d. Làm gì?
Học môn Tiếng Việt thì chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, tẩy, và sách tham khảo thêm như từ điển Tiếng Việt.
- Bộ sách Cánh Diều được lựa chọn bởi phù hợp nhiều đối tượng học sinh. Mỗi cuốn sách giáo khoa Cánh Diều đều chứa đựng rất nhiều sáng tạo, tâm huyết, mang đầy tri thức và cảm xúc của các tác giả biên soạn.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam và là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam. Tiếng Việt không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là biểu tượng văn hóa và tinh thần của dân tộc Việt.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm học thứ hai, chúng ta đã quen với việc học tập và có những người bạn thân thiết. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ và tận hưởng niềm vui khi khám phá những điều mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK