Trình bày khái quát những nét chính của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1969 – 1973...

Kết hợp các kiến thức đã học và đọc nội dung trong sách để trả lời câu hỏi Vận dụng kiến thức giải Câu hỏi mục 2 d - Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ - cứu nước (1954-1975).

Trình bày khái quát những nét chính của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1969 – 1973.

Phương pháp giải :

Kết hợp các kiến thức đã học và đọc nội dung trong sách để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

- Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 – 1973) ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.

- Ở miền Nam:

+ Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ.

+ Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt nam ra đời. Đây là chính phủ hợp phát của nhân dân miền Nam.

+ Trong những năm 1970 – 1972, nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về quân sự và chính trị.

+ Từ tháng 3 – 1972, quân đội Việt Nam mở cuộc Tiến công chiến lược vào Quảng Trị rối phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam, chọc thủng ba phòng tuyến của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mỹ phải thừa nhận thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh”.

  • Ở miền Bắc:

+ Quân dân miền Bắc tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, tiếp tục làm nghĩa vụ hậu phương và đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ.

+ Với tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu, quân dân miền Bắc đã chủ động, kịp thời giáng trả ngay từ trận đấu cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai bằng không quân và hải quân của Mỹ (bắt đầu từ ngày 16-4-1972), đặc biệt đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm (từ 18 đến 29 – 12 – 1972). Thắng lợi này được coi như một trận "Điện Biên Phủ nghị và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973)

Dụng cụ học tập

Học Lịch sử cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì và các tài liệu tham khảo về sự kiện, nhân vật lịch sử.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Lịch sử là môn học giúp ta nhìn lại quá khứ, hiểu rõ hơn về những sự kiện và con người đã góp phần hình thành thế giới hiện tại. Học lịch sử là cách chúng ta rút ra bài học từ những thăng trầm để hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối của thời học sinh, với nhiều kỳ vọng và áp lực. Đừng quá lo lắng, hãy tự tin và cố gắng hết sức mình. Thành công sẽ đến với những ai nỗ lực không ngừng!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK