Trang chủ Lớp 11 SGK Tin học 11 - Kết nối tri thức Chủ đề 6. Kĩ thuật lập trình Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều trang 86 Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức: Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung...

Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều trang 86 Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức: Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung...

Giải và trình bày phương pháp giải bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều trang 86 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức. Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung chức năng: a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách...

Câu hỏi:

Luyện tập 1

Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung chức năng:

a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

b) Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên, nếu n lớn hơn tổng số đầu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 1 trang 86, 87 SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

marks = []

line = input("Hãy nhập các điểm kiểm tra cách nhau bởi dấu cách: ")

marks = [float(x) for x in line.split()]

total = 0

min_mark = marks[0]

max_mark = marks[0]

for m in marks:

 total += m

 if min_mark > m:

  min_mark = m

 if max_mark < m:

  max_mark = m

#a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách.

print("Điểm trung bình: ", total / len(marks))

print("Điểm cao nhất: ", max_mark)

print("Điểm thấp nhất: ", min_mark)

print("Điểm đầu tiên: ", marks[0])

print("Điểm cuối cùng: ", marks[-1])

#b) Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên, nếu n lớn hơn tổng số đầu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.

while True:

 try:

  n = int(input("Nhập n để tra cứu điểm đầu tiên thứ n (n bắt đầu từ 1): "))

  if n < 1 or n > len(marks):

   print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.”)

   continue

  print("Điểm đầu tiên thứ”, n, "là:”, marks[n - 1])

  break

 except ValueError:

  print("Số n không hợp lệ. Vui lòng nhập lại.”)


Câu hỏi:

Luyện tập 2

Chỉnh sửa lại chương trình để người dùng có thể:

a) Tra cứu các đầu điểm kiểm tra theo STT (số thứ tự) của học sinh. Quy ước số thứ tự bắt đầu từ 1. Nếu người dùng nhập STT lớn hơn số lượng học sinh thì chương trình thông báo STT không hợp lệ và yêu cầu nhập lại.

b) Tra cứu điểm kiểm tra cụ thể lần thứ n của một học sinh theo STT. Nếu n và STT không hợp lệ chương trình cần thông báo và yêu cầu nhập lại.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào kiến thức trong bài kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

marks = []

line = input("Hãy nhập các điểm kiểm tra cách nhau bởi dấu cách: ")

marks = [float(x) for x in line.split()]

total = 0

min_mark = marks[0]

max_mark = marks[0]

num_students = len(marks)

for m in marks:

  total += m

  if min_mark > m:

   min_mark = m

  if max_mark < m:

   max_mark = m

print("Điểm trung bình: ", total / num_students)

print("Điểm cao nhất: ", max_mark)

print("Điểm thấp nhất: ", min_mark)

while True:

  stt = int(input("Nhập vào STT (1 <= STT <= số lượng học sinh): "))

  if stt < 1 or stt > num_students:

   print("STT không hợp lệ. Vui lòng nhập lại!”)

  else:

   print("Điểm của học sinh có STT”, stt, "là:”, marks[stt - 1])

   break

while True:

  stt = int(input("Nhập vào STT của học sinh: "))

  if stt < 1 or stt > num_students:

   print("STT không hợp lệ. Vui lòng nhập lại!”)

  else:

   n = int(input("Nhập vào số lần kiểm tra cần tra cứu (1 <= n <= số lượng điểm kiểm tra): "))

   if n < 1 or n > len(marks):

    print("N không hợp lệ. Vui lòng nhập lại!”)

   else:

    print("Điểm kiểm tra lần thứ”, n, "của học sinh có STT”, stt, "là:”, marks[stt - 1])

    break


Câu hỏi:

Vận dụng 1

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách tên (không gồm họ và đệm) học sinh cách nhau bởi dấu cách và lưu vào trong một mảng. Giả thiết rằng tên, không gồm khoảng trắng. Sau đó hệ thống kê xem có bao nhiêu tên khác nhau và mỗi tên xuất hiện bao nhiêu lần trong danh sách.

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

ds=list(map(str,input().split()))

c={}

for i in ds:

  if i in c:

   c[i] =c[i]+1

  else:

   c[i] = 1

print(‘số tên khác nhau là’,len(c))

print(‘mỗi tên có số lần xuất hiện là:’)

for i in c:

  print(i, c[i])


Câu hỏi:

Vận dụng 2

Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên m và n. Sau đó lần lượt nhập m dòng, mỗi dòng bao gồm n số cách nhau bởi dấu cách, Đưa dữ liệu đã nhập vào ma trận A, in ma trận A ra màn hình, Sau đó:

a) Tính tổng các phần tử ma trận A.

b) In ra dòng có tổng các phần tử lớn nhất (nếu có nhiều dòng bằng nhau thì in tất cả các dòng)

c) In ra giá trị các phần tử phân biệt trong ma trận tức là nếu có các giá trị xuất hiện nhiều lần trong ma trận A thì chỉ in rõ một lần.

d) Cho phép người dùng tìm số lần xuất hiện của một số bất kì trong ma trận A, ví dụ người dùng nhập vào số 3 chương trình thông báo số 3 xuất hiện x lần trong ma trận tại các vị trí cột (i,j) cụ thể.

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức trong bài, hướng dẫn; kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi,

Lời giải chi tiết :

a)

m = int(input("Nhập số dòng của ma trận: "))

n = int(input("Nhập số cột của ma trận: "))

# Khởi tạo ma trận A với kích thước m x n

A = []

for i in range(m):

  row = list(map(int, input(f”Nhập dòng thứ {i+1} (gồm {n} số cách nhau bởi dấu cách): ").split()))

  A.append(row)

# In ma trận A ra màn hình

print("Ma trận A:”)

for row in A:

  print(*row)

# Tính tổng các phần tử trong ma trận A

total = 0

for row in A:

  total += sum(row)

print("Tổng các phần tử trong ma trận A là:”, total)

b)

# Tìm dòng có tổng các phần tử lớn nhất

max_sum = max(sum(row) for row in A)

print("Dòng có tổng các phần tử lớn nhất là:”)

for i, row in enumerate(A):

  if sum(row) == max_sum:

  print(f”Dòng thứ {i+1}: {row}”)

c)

Tìm các giá trị phân biệt trong ma trận A

  distinct_values = set()

for row in A:

distinct_values.update(set(row))

# In các giá trị phân biệt ra màn hình

print("Các giá trị phân biệt trong ma trận:”)

print(*distinct_values)

d)

k=int(input("nhập số cần tìm”))

l=0

for i in range(m):

  for j in range(n):

   if k==a[i][j]:

    l=l+1

    print(‘xuất hiện ở các vị trí’,i,j)

print(‘số’,k,’ xuất hiện’,l,’ lần’)

Dụng cụ học tập

Học Tin học cần sách giáo khoa, máy tính, vở ghi chép, bút mực và phần mềm học tập liên quan.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Tin học là môn khoa học nghiên cứu về quá trình tự động hóa thông tin bằng máy tính. Đây là nền tảng của kỷ nguyên số, mở ra những cơ hội mới trong mọi lĩnh vực từ y học đến truyền thông, và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK