Trang chủ Lớp 11 SGK Tin học 11 - Kết nối tri thức Chủ đề 6. Kĩ thuật lập trình Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp trang 104 Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức: Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp...

Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp trang 104 Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức: Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp...

Phân tích và lời giải bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp trang 104 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức. Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần...

Câu hỏi:

Khởi động

Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần. Nếu cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại thì câu lệnh so sánh tương ứng trong vòng lặp sẽ cần thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn giải :

Dựa vào kiến thức trong bài 21 kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

Nếu muốn sắp xếp danh sách theo thứ tự giảm dần thay vì thứ tự tăng dần, ta cần thay đổi câu lệnh so sánh trong vòng lặp của thuật toán sắp xếp. Cụ thể,cần đảo ngược dấu so sánh.


Câu hỏi:

Luyện tập 1

ử dụng thuật toán sắp xếp chọn viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 1.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 1 trang 104 SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

def selection_sort(arr):

 for i in range(len(arr) - 1):

  min_idx = i

  for j in range(i + 1, len(arr)):

   if arr[j] < arr[min_idx]:

    min_idx = j

  arr[i], arr[min_idx] = arr[min_idx], arr[i]

# Đọc dữ liệu từ file kho.inp

with open(‘kho.inp’, ‘r’) as file:

 lines = file.readlines()

 quantities = [int(line.strip()) for line in lines]

# Sắp xếp danh sách số lượng các mặt hàng theo thứ tự tăng dần

selection_sort(quantities)

# In danh sách số lượng các mặt hàng đã được sắp xếp ra màn hình

print("Danh sách số lượng các mặt hàng sau khi sắp xếp:”)

for quantity in quantities:

 print(quantity)


Câu hỏi:

Luyện tập 2

Sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 2.

Hướng dẫn giải :

Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 2 trang 105 SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

def bubble_sort(arr):

 n = len(arr)

 for i in range(n - 1):

  for j in range(0, n - i - 1):

   if arr[j] < arr[j + 1]:

    arr[j], arr[j + 1] = arr[j + 1], arr[j]

# Đọc dữ liệu từ file diem.inp

with open(‘diem.inp’, ‘r’) as file:

 lines = file.readlines()

 scores = [float(line.strip()) for line in lines]

# Sắp xếp danh sách điểm trung bình giảm dần

bubble_sort(scores)

# In danh sách điểm trung bình đã được sắp xếp ra màn hình

print("Danh sách điểm trung bình giảm dần:”)

for score in scores:

 print(score)


Câu hỏi:

Vận dụng

Một người đi mua hàng với danh sách các mặt hàng cần mua, đơn giá từng mặt hàng và số lượng hàng cần mua được lưu trong tệp văn bản muahang.inp. Hãy sử dụng thuật toán nổi bọt để sắp xếp các mặt hàng theo thứ tự thành tiền của các mặt hàng tăng dần rồi in ra tên các mặt hàng và thành tiền tương ứng.

Hướng dẫn giải :

Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết :

# Đọc dữ liệu từ file muahang.inp

with open(‘muahang.inp’, ‘r’) as file:

 lines = file.readlines()

 mat_hangs = []

 for line in lines:

  data = line.strip().split(‘,’)

  ten = data[0]

  don_gia = float(data[1])

  so_luong = int(data[2])

  thanh_tien = don_gia * so_luong

  mat_hangs.append((ten, thanh_tien))

# Sắp xếp danh sách các mặt hàng theo thứ tự thành tiền tăng dần

n = len(mat_hangs)

for i in range(n - 1):

 for j in range(0, n - i - 1):

  if mat_hangs[j][1] > mat_hangs[j + 1][1]:

   mat_hangs[j], mat_hangs[j + 1] = mat_hangs[j + 1], mat_hangs[j]

# In danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng ra màn hình

print("Danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng:”)

for mat_hang in mat_hangs:

 print("Tên mặt hàng: ", mat_hang[0])

 print("Thành tiền: ", mat_hang[1])

 print("—-")

Dụng cụ học tập

Học Tin học cần sách giáo khoa, máy tính, vở ghi chép, bút mực và phần mềm học tập liên quan.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Tin học là môn khoa học nghiên cứu về quá trình tự động hóa thông tin bằng máy tính. Đây là nền tảng của kỷ nguyên số, mở ra những cơ hội mới trong mọi lĩnh vực từ y học đến truyền thông, và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK