Dựa vào thông tin mục 2, hãy trình bày hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
Đọc và tìm hiểu kỹ các thông tin đã được học trong bài kết hợp với kiến thức bản thân.
* Hệ quả của Toàn cầu hoá kinh tế
Tích cực |
- Tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong quan hệ sản xuất, thúc đẩy phân công lao động, đem lại cơ hội phát triển mới đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh về kinh tế. Từ đó, lực lượng sản xuất có nhiều điều kiện để phát triển mạnh mẽ. - Tạo ra sự chuyển dịch các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức. Hình thành và phát triển các mạng lưới, chuỗi liên kết toàn cầu nhằm tận dụng tối đa lợi thế của các nước, các khu vực. - Toàn cầu hóa mở ra cơ hội giao lưu, học tập và tiếp thu những thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến, có thêm thị trường, được sự hỗ trợ của các tổ chức, liên minh đã tham gia. - Dưới tác động của toàn cầu hóa, cơ cấu kinh tế sẽ có sự chuyển dịch nhất định. Đi kèm với nó là những cải cách thiết thực và hiệu quả để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế và khu vực. |
Tiêu cực |
- Phân hóa giàu – nghèo ngày càng sâu sắc hơn trong xã hội. Những bất công xảy ra nhiều hơn dưới sự chi phối của đồng tiền. - Giao lưu, tiếp xúc nếu sơ xảy sẽ làm mai một và sâu hơn là mất hẳn đi độc lập, tự chủ và vốn bản sắc dân tộc đang có. - Cạnh tranh kinh tế với các nước lớn phát triển đòi hỏi phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa nguồn lực nếu không sẽ bị bỏ xa, khó lòng theo kịp. |
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về địa lý.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Địa lý học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng tự nhiên. Môn học này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường sống của mình và những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc sống con người, từ đó bảo vệ và phát triển bền vững.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm học quan trọng, bắt đầu hướng đến những mục tiêu sau này. Hãy học tập chăm chỉ và tìm ra đam mê của mình để có những lựa chọn đúng đắn cho tương lai!'
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK