Câu 1
1. Chuẩn bị khảo sát về sự an toàn và vệ sinh trong khuôn viên trường học.
- Chia nhóm và các khu vực khảo sát theo gợi ý:
Nhóm 1: Phòng học (bàn ghế, cửa sổ, trần nhà,…) và khu vực xung quanh (cầu thang, hành lang, biển báo,…)
Nhóm 2: Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể thao,…
Nhóm 3: Các khu vệ sinh
- Thảo luận về nội dụng khảo sát của nhóm và lập phiếu khảo sát theo gợi ý:
Em cùng các bạn chia nhóm theo hướng dẫn.
Em dựa vào gợi ý để phân chia nhóm và công việc khảo sát.
Câu 2
2. Thực hành khảo sát:
Em tự liên hệ trường em, quan sát tranh và dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập.
Phiếu khảo sát |
||||
Địa điểm |
Đồ vật |
Hiện trạng |
Đề xuất |
|
An toàn |
Vệ sinh |
|||
Trần nhà |
Trần nhà |
Không có vết nứt |
Có mạng nhện, bụi bẩn |
Quét dọn trần nhà |
Cầu thang |
Lan can, bậc cầu thang |
Có những bậc cầu thang bị vỡ gạch |
Sạch sẽ |
Sửa chữa lại bậc cầu thang |
Phòng học |
Cửa sổ |
Có một ô kính bị vỡ |
Có bụi bẩn, gỉ sét |
Lắp lại kính mới, lau kính, sơ lại những chỗ gỉ sét. |
Bàn ghế |
Một số bàn ghế hơn lung lay |
Sạch sẽ |
Lắp lại bàn ghế |
|
Nhà vệ sinh |
Bồn rửa tay |
Hở ống nước, nước chảy ra sàn |
Gây mất vệ sinh, trơn trượt |
Sửa lại đường ống nước, lau sàn nhà. |
Sân trường |
Cây cổ thụ |
Cảnh cây khô dễ gãy |
Mưa bão đến sẽ không an toàn |
Xử lý những cành cây đã khô, dễ gãy. |
Câu 3
3. Tổng hợp thông tin khảo sát
- Bổ sung và hoàn thiện thông tin đã thu thập được theo nhóm.
- Tập hợp các ý kiến cần đề xuất.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Em cùng các bạn hoàn thiên thông tin đã thu thập và cùng nhau thảo luận, đưa ra các đề xuất để cải thiện chất lượng cơ sở vật chất, đảm bảo an toàn và vệ sinh trường học.
Câu 4
4. Báo cáo kết quả khảo sát và đề xuất biện pháp để đảm bảo trường, lớp an toàn.
Em chủ động báo cáo trước lớp.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, giấy màu và bản đồ Việt Nam để học tốt môn này.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Tự nhiên và Xã hội là môn học về thiên nhiên, con người và cộng đồng gần gũi xung quanh. Do đó, phương pháp thực hiện chương trình môn học là: khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về cuộc sống xung quanh; phát huy trí tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực của học sinh với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh; hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin và tìm kiếm các bằng chứng, cách sử dụng các thông tin, bằng chứng thu thập được để đưa ra những nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học.
Nguồn : gesd.edu.vnLớp 3 - Những áp lực học tập bắt đầu hình thành, nhưng tuổi này vẫn là tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy cân bằng giữa việc học và giải trí để có những kỷ niệm đẹp trong tuổi thơ.
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK