Cho biết bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào của đất nước và tình cảnh nào của tác giả? Dựa vào đâu em biết được những điều đó?
Đọc kĩ phần chú thích để chỉ ra.
- Hoàn cảnh ra đời: Đất nước đang bị xâm lược, chưa tìm được đường lối cứu nước.
- Dựa vào việc tìm hiểu thêm trên internet và nội dung của bài thơ.
Cách #:
- Hoàn cảnh ra đời: Đất nước đang bị xâm lược, chưa tìm ra đường cứu nước.
- Dựa vào việc tìm hiểu thêm trên internet và nội dung của bài thơ.
Nêu bố cục của bài thơ. Mạch cảm xúc của bài thơ thể hiện như thế nào qua bố cục?
Đọc kĩ bài thơ để chỉ ra bố cục và mạch cảm xúc.
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến lũ đầu xanh.
+ Phần 2: Đoạn còn lại.
- Mạch cảm xúc: Phan Bội Châu thiết tha kêu gọi thế hệ trẻ hãy từ bỏ lối sống tầm thường, quyết tâm tu dưỡng để đi theo con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Cách #:
- Bố cục bài thơ:
+ Phần 1: Từ đầu đến lũ đầu xanh.
+ Phần 2: Đoạn còn lại.
- Mạch cảm xúc: Phan Bội Châu thiết tha kêu gọi thế hệ trẻ hãy từ bỏ lối sống tầm thường, quyết tâm tu dưỡng để đi theo con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
Phân tích tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ và nêu những đặc điểm của lời thơ biểu đạt tâm trạng đó.
Đọc kĩ bài thơ để phân tích tâm trạng.
* Tâm trạng:
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy.
- Những âm thanh đã được “nghe” qua tâm trạng hi vọng, mong chờ vào thời cơ mới và vào thế hệ mới.
- Trước cảnh tượng “tân vận hội” sắp mở ra đó, nhà cách mạng cảm thấy chạnh buồn: khác với giọng điệu vui tươi ở phần trên, những câu thơ ở đây nhịp chậm lại như nặng trĩu ưu tư, phiền muộn. Tác giả nói về mình bằng những dòng thật chân thành, khiến người đọc xúc động sâu xa:
Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng,
Hai mươi năm lẻ, đã từng chua với xót
Trời đất may còn thân sống sót,
Tháng ngày khuây khỏa lũ đầu xanh.
- Giờ đây, mang nỗi đau nói trên, “ông già Bến Ngự”, hướng toàn bộ tình cảm vào thế hệ thanh niên:
Thưa các cô, các cậu, lại các anh.
…
Đúc gan sát để dời non lấp bể,
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ.
- Hai câu thơ nói trên cho người đọc hiểu thêm khí phách của “ông già Bến Ngự”. Cho dù bị kẻ thù kiềm tỏa, họ Phan vẫn công khai thể hiện lập trường “không đội trời chung với quân giặc”.
Cách #:
- Phân tích tâm trạng:
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy.
Những âm thanh đã được “nghe” qua tâm trạng hi vọng, mong chờ vào thời cơ mới và vào thế hệ mới.
Trước cảnh tượng “tân vận hội” sắp mở ra đó, nhà cách mạng cảm thấy chạnh buồn: khác với giọng điệu vui tươi ở phần trên, những câu thơ ở đây nhịp chậm lại như nặng trĩu ưu tư, phiền muộn. Tác giả nói về mình bằng những dòng thật chân thành, khiến người đọc xúc động sâu xa:
Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng,
Hai mươi năm lẻ, đã từng chua với xót
Trời đất may còn thân sống sót,
Tháng ngày khuây khỏa lũ đầu xanh.
Giờ đây, mang nỗi đau nói trên, “ông già Bến Ngự”, hướng toàn bộ tình cảm vào thế hệ thanh niên:
Thưa các cô, các cậu, lại các anh.
…
Đúc gan sát để dời non lấp bể,
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ.
=> Hai câu thơ nói trên cho người đọc hiểu thêm khí phách của “ông già Bến Ngự”. Cho dù bị kẻ thù kiềm tỏa, họ Phan vẫn công khai thể hiện lập trường “không đội trời chung với quân giặc”.
Bài thơ thể hiện sự kì vọng gì của tác giả với thế hệ trẻ lúc bấy giờ?
Đọc kĩ văn bản để đưa ra sự kì vọng của tác giả.
Sự kì vọng về lớp thanh niên có thể cố gắng học tập rèn luyện, tích lũy tri thức để tìm ra con đường đúng đắn, đem lại hòa bình cho dân tộc.
Cách #:
Sự kì vọng về lớp thanh niên có thể cố gắng học tập rèn luyện, tích lũy tri thức để tìm ra con đường đúng đắn, đem lại hòa bình cho dân tộc.
Đặt trong bối cảnh cuộc sống hôm nay, lời kêu gọi tuổi trẻ thể hiện trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
Đọc kĩ văn bản và với những hiểu biết của bản thân để đưa ra ý nghĩa hiện nay.
Hiện nay khi đất nước đã có được hòa bình, những lớp trẻ cần không ngừng học hỏi, rèn luyện để phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Lời kêu gọi tuổi trẻ trong bài thơ sẽ có ý nghĩa trường tồn mãi sau này.
Cách #:
Đặt trong bối cảnh cuộc sống hôm nay, lời kêu gọi tuổi trẻ thể hiện trong bài thơ có ý nghĩa: Hiện nay khi đất nước đã có được hòa bình, những lớp trẻ cần không ngừng học hỏi, rèn luyện để phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Lời kêu gọi tuổi trẻ trong bài thơ sẽ có ý nghĩa trường tồn mãi sau này.
>> Xem chi tiết: Văn bản Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Học Văn cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, sách tham khảo về các tác phẩm văn học và từ điển.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Ngữ văn là môn học khai phá vẻ đẹp của ngôn ngữ và văn học, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử và tâm hồn con người qua từng tác phẩm văn chương và các hiện tượng ngôn ngữ học.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Năm cuối cấp trung học cơ sở, chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng. Những áp lực sẽ lớn nhưng hãy tin tưởng vào khả năng của bản thân và nỗ lực hết mình!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK