1. Khai thác tư liệu 2, 3, hãy nêu những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạngtrong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
2. Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn.
Xem lại kiến thức mục 3 kết hợp khai thác thông tin tư liệu 2, 3
1. Những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạngtrong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Thời vua Gia Long và vua Minh Mạng đã liên tiếp thực hiện nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
2. Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảoTrường Sa của nhà Nguyễn.
- Thời vua Gia Long:
+ Triều đình lập lại hai đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội,với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này.
+ Năm 1816, Ngài đã long trọng treo tại đó lá cờ của xứ Đàng Trong trên quần đảo Hoàng Sa
- Thời vua Minh Mạng:
+ Đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được quantâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Hàng năm cho người đi dò xét để thuộc đường biển đến Hoàng Sa, cử người ra Hoàng Sa trông nom, đo đạc, lưu dấu để ghi nhớ
- Khoảng năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồthể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Chúng ta cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, bản đồ, quả địa cầu và sách tham khảo về lịch sử và địa lý.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Lịch sử và Địa lí là môn học bắt buộc, được dạy học từ lớp 6 đến lớp 9. Môn học gồm các nội dung giáo dục lịch sử, địa lí và một số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo,...
Nguồn : Bộ giáo dục và đào tạoLớp 8 - Năm học đầy thách thức với những bài học khó hơn. Đừng lo lắng, hãy chăm chỉ học tập và luôn giữ tinh thần lạc quan!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK