Trang chủ Lớp 7 Vở thực hành Ngữ văn 7 (Kết nối tri thức) Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn Bài tập Chiều sông Thương trang 27 vở thực hành ngữ văn 7: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều sông Thương: : kĩ văn bản...

Bài tập Chiều sông Thương trang 27 vở thực hành ngữ văn 7: Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều sông Thương: : kĩ văn bản...

Hướng dẫn soạnBài tập 1, 2, 3 - Chiều sông Thương trang 27 vở thực hành ngữ văn 7 - Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều sông Thương...

Câu hỏi:

Bài tập 1

Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều sông Thương:

Hướng dẫn giải :

Đọc kĩ văn bản, từ đó tìm ra nét đặc sắc về nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Thể thơ

năm chữ

Từ ngữ

giản dị, dễ hiểu, sử dụng một số địa danh.

Cách gieo vần

Vần liền

Ngắt nhịp

2/3, 3/2 linh hoạt.

Biện pháp tu từ

so sánh, điệp ngữ, nhân hoá.

Hình ảnh

nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông.


Câu hỏi:

Bài tập 2

Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông:

Hướng dẫn giải :

Đọc kĩ văn bản, tìm ra chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông.

Lời giải chi tiết :

Vẻ đẹp của sông Thương khi chiều buông được nhìn một cách rất rộng, từ cảnh vật tới con người:

+ hoa Quan họ nở tím bên sông Thương

+ đám mây trên Việt Yên/rủ bóng về Bố Hạ

+ nước màu đang chảy ngoan

+ mạ đã thò lá mới

+ sắp vàng hoe bốn bên

+ mấy cô coi máy nước/ mắt dài như dao cau

+ con sông màu nâu, màu biếc

+ nắng thu đang trải đầy

+ trăng non múi bưởi


Câu hỏi:

Bài tập 3

Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông thương, về quê hương quan họ:

- Về sông Thương:

- Về quê hương quan họ:

Hướng dẫn giải :

Đọc kĩ văn bản. từ đó nêu khái quát được cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ về sông thương, về quê hương của họ

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ về sông Thương, về quê hương quan họ đó là: cảm xúc nhẹ nhàng, và đầy tự hào đối với vùng “đất quê mình thịnh vượng”. Bên cạnh đó, tác giả cũng có những suy nghĩ về con người nơi đây hết sức chân phương, giản dị. Qua cảm nhận về cảnh vật, con người, ta thấy tác giả là một người có tình yêu mến thiên nhiên, quê hương tha thiết.

Dụng cụ học tập

Học Văn cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, sách tham khảo về các tác phẩm văn học và từ điển.

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Sách Giáo Khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống

- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).

Đọc sách

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn học khai phá vẻ đẹp của ngôn ngữ và văn học, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử và tâm hồn con người qua từng tác phẩm văn chương và các hiện tượng ngôn ngữ học.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!

- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.

Nguồn : Sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK