Em dự định làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: …………..
Đề tài: …………..
Em có thể chọn bất cứ đề tài nào mà em yêu thích như: nhà trường, gia đình, thiên nhiên, quê hương, đất nước, và ghi lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng được nói đến.
Em dự định làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: Bài thơ 4 chữ tên: “Mùa xuân”.
Đề tài: Thiên nhiên
Những yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Em hãy nêu rõ yêu cầu đối với bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ở 2 phương diện:
+ Hình thức nghệ thuật
+ Nội dung
Hình thức nghệ thuật |
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: bốn tiếng hoặc năm tiếng |
Các dòng thơ bắt vần với nhau (vần liền, vần cách, vần hỗn hợp) |
|
Nhịp thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc |
|
Hình ảnh để biểu đạt cảm xúc |
|
Biện pháp tu từ để tăng tính gợi hình, gợi cảm |
|
Nội dung |
Tình cảm, cảm xúc của em |
Thông điệp mà em gửi gắm qua bài thơ |
Điền vào sơ đồ dưới đây để hoàn thành bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
- Xác định đề tài và cảm xúc.
- Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc.
- Tập gieo vần
Bài thơ bốn chữ:
Tiếng Dòng |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
Mùa |
xuân |
đi |
rồi |
2 |
Nhiều |
hoa |
vắng |
mặt |
3 |
Như |
chị |
hoa |
đào |
4 |
Ra |
đi |
trước |
nhất |
5 |
Các |
chị |
thược |
dược |
6 |
Hoa |
cúc |
hoa |
hồng |
7 |
Thảy |
đều |
lần |
lượt |
8 |
Theo |
bước |
mùa |
xuân |
9 |
Chỉ |
còn |
hàng |
cây |
10 |
Đung |
đưa |
theo |
gió |
Bài thơ năm chữ:
Tiếng Dòng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
1 |
Con |
sóng |
trước |
`vừa |
ngã |
2 |
Con |
sóng |
sau |
lại |
quỳ |
3 |
Sóng |
không |
hề |
biết |
mỏi |
4 |
Lặn |
ngụp |
và |
bơi |
thi |
Em dự định viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ: …………..
Tác giả …………….
Em hãy lựa chọn 1 bài thơ mà đã học hoặc yêu thích.
Bài thơ: Chiều sông Thương
Tác giả: Hữu Thỉnh
Điền vào sơ đồ sau để hoàn thành dàn ý cho đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
Đọc kĩ lại văn bản em đã chọn và hoàn thành dàn ý theo 3 phần :
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Mở đoạn |
- Giới thiệu về bài thơ và cảm xúc chung và bài thơ. |
Thân đoạn |
- Phân tích hình ảnh dòng sông Thương bên chiều thu thơ mộng. - Cảm xúc của tác giả và những tâm tư |
Kết đoạn |
- Khái quát lại cảm xúc về bài thơ cùng tình cảm với dòng sông. |
Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
Viết về quê hương và tình yêu quê hương, bài thơ "Chiều sông Thương” của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, đáng yêu. Thể thơ 5 chữ, giàu vần điệu nhạc điệu, lời thơ thanh nhẹ, hình tượng đẹp, trong sáng, cảm xúc dào dạt, bâng khuâng, mênh mang. Chiều thu đẹp thơ mộng bên sông Thương, thuộc vùng Bố Hạ, Việt Yên là thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật, được miêu tả và cảm nhận. Người đi xa về thăm quê (người lính?) trìu mến, bâng khuâng dõi nhìn cảnh vật quê hương là tâm trạng nghệ thuật. Buổi chiều trong thơ, nhất là chiều.thu thường mán mác buồn, nhưng "Chiều sông Thương” lại nhiều thiết tha, bâng khuâng rạo rực. Người đi xa trở về thăm quê, mắt như ôm trùm cảnh vật, hồn như đang nhập vào cảnh vật, bước chân thì "dùng dằng”, níu giữ, vấn vương. Có lẽ vì cô gái Kinh Bắc xinh đẹp (hoa Quan họ) mà chàng trai thấy "nở tím” cả dòng sông quê nhà; đôi bàn chân cứ "dùng dằng” mãi
Học Văn cần sách giáo khoa, vở bài tập, bút mực, bút chì, sách tham khảo về các tác phẩm văn học và từ điển.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Ngữ văn là môn học khai phá vẻ đẹp của ngôn ngữ và văn học, giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn hóa, lịch sử và tâm hồn con người qua từng tác phẩm văn chương và các hiện tượng ngôn ngữ học.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK