Em hãy xác định và chia sẻ với bạn bè về những điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập, trong cuộc sống.
Gợi ý:
Em dựa theo gợi ý và liên hệ bản thân để hoàn thành.
Câu 1
Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi “Tôi trong mắt bạn bè”.
Em tham gia chơi cùng các bạn.
Học sinh tự thực hiện.
Suy nghĩ về nhận xét của các bạn.
Gợi ý:
- Những nhận xét nào của các bạn trùng với tự nhận xét về điểm mạnh, điểm hạn chế của em của em?
- Những nhận xét nào của các bạn khác với tự nhận xét của em?
- Suy nghĩ của em về những nhận xét khác biệt đó.
Em nghe nhận xét của các bạn và nêu suy nghĩ của mình theo gợi ý.
Học sinh tự thực hiện.
Thảo luận về cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
Em dựa vào gợi ý và thảo luận cùng các bạn.
Gợi ý:
- Bước 1: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,..... để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
- Bước 2:
+ Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp,... của bản thân.
+ Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình.
- Bước 3:So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
- Bước 4: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
Câu 1
Lập kế hoạch khắc phục những điểm hạn chế để tự hoàn thiện bản thân.
Gợi ý:
Em dựa vào gợi ý và liên hệ bản thân để hoàn thành.
Chia sẻ kế hoạch với thầy cô, bạn bè người thân trong gia đình và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người.
Em chia sẻ và lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người.
Học sinh tự thực hiện.
Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tự hoàn thiện bản thân.
Em lắng nghe, tiếp thu ý kiến của mọi người để điều chỉnh kế hoạch.
Học sinh tự thực hiện.
- Kiên trì rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện bản thân đã xây dựng.
- Tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và người thân trong quá trình tự hoàn thiện bản thân.
- Ghi lại những kết quả em đã đạt được và những khó khăn, vướng mắc em đã gặp phải.
Em làm theo hướng dẫn để hoàn thành.
Học sinh tự thực hiện.
Môn này chúng ta cần vở ghi chép, bút mực, và có thể là các dụng cụ tham gia các hoạt động trải nghiệm như găng tay, mũ bảo hiểm,...
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ SGK này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm: 1) phù hợp với người học; 2) cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam; 3) giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao
Nguồn : Thư viện pháp luậtLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, chúng ta đã dần quen với nhịp điệu học tập. Hãy tiếp tục nỗ lực và khám phá thêm những kiến thức mới mẻ!
- Học nhưng cũng chú ý sức khỏe nhé!. Chúc các bạn học tập tốt.
Nguồn : Sưu tậpCopyright © 2024 Giai BT SGK