Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Trang chủ
Câu hỏi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Môn học
Môn Toán
Môn Tiếng việt
Môn Tiếng anh
Môn Tự nhiên & Xã hội
Môn Đạo đức
Môn Âm nhạc
Môn Mỹ thuật
Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Môn Tin học
Môn Lịch sử và Địa lí
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục thể chất
Môn Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh)
Môn Văn
Môn Giáo dục công dân
Môn Hóa học
Môn Vật Lý
Môn Sinh học
Môn Lịch sử
Môn Địa lí
Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
Môn Giáo dục Quốc phòng và an ninh
Trang chủ
Câu hỏi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Môn học
Môn Toán
Môn Tiếng việt
Môn Tiếng anh
Môn Tự nhiên & Xã hội
Môn Đạo đức
Môn Âm nhạc
Môn Mỹ thuật
Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Môn Tin học
Môn Lịch sử và Địa lí
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục thể chất
Môn Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh)
Môn Văn
Môn Giáo dục công dân
Môn Hóa học
Môn Vật Lý
Môn Sinh học
Môn Lịch sử
Môn Địa lí
Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
Môn Giáo dục Quốc phòng và an ninh
Trang chủ
Lớp 11
SBT Toán 11 - Cánh diều
Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian
Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian - SBT Toán 11 - Cánh diều | giaibtsgk.com
Bài 9 trang 95 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hình chóp tứ giác \(S. ABCD\) có đáy không là hình thang...
Để xác định giao điểm của mặt phẳng với một đường thẳng cho trước, ta cần chọn một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng đã cho. Phân tích và lời giải - Bài 9 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hình chóp tứ giác \(S. ABCD\) có đáy không là hình thang. Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\). Trên \(SO\) lấy điểm \(I\) sao cho \(SI = 2IO\)...
Bài 8 trang 95 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hình chóp \(S. ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M, {\rm{ }}N...
Để xác định giao điểm của mặt phẳng với một đường thẳng cho trước, ta cần chọn một đường thẳng khác nằm trong mặt phẳng đã cho. Phân tích và lời giải - Bài 8 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hình chóp \(S. ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M, {\rm{ }}N, {\rm{ }}P\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(SA, {\rm{ }}SB, {\rm{ }}SC\)...
Bài 7 trang 95 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hình chóp \(S. ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M, {\rm{ }}N...
Để xác định giao điểm của đường thẳng \(NP\) và mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\), ta cần chọn một đường thẳng trong mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\). Phân tích và giải - Bài 7 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hình chóp \(S. ABCD\) có đáy là hình bình hành. Gọi \(M, {\rm{ }}N, {\rm{ }}P\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(SA, {\rm{ }}BC, {\rm{ }}CD\)...
Bài 6 trang 95 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho tứ diện \(ABCD\). Trên các cạnh \(AC, {\rm{ }}CD\) lần lượt lấy các điểm \(E...
Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta cần tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng đó. Giải và trình bày phương pháp giải - Bài 6 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho tứ diện \(ABCD\). Trên các cạnh \(AC, {\rm{ }}CD\) lần lượt lấy các điểm \(E, {\rm{ }}F\) sao cho \(CE = 3EA, {\rm{ }}DF = 2FC\)...
Bài 5 trang 95 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hai mặt phẳng \(\left( P \right), {\rm{ }}\left( Q \right)\) cắt nhau theo giao tuyến \(d\) và hai đường thẳng...
Gọi \(I\) là giao điểm của hai đường thẳng \(a\) và \(b\). Chỉ ra rằng \(I\) thuộc cả hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\). Trả lời - Bài 5 trang 95 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hai mặt phẳng \(\left( P \right), {\rm{ }}\left( Q \right)\) cắt nhau theo giao tuyến \(d\) và hai đường thẳng \(a, {\rm{ }}b\) lần lượt nằm trong \(\left( P \right), {\rm{ }}\left( Q \right)\)...
Bài 4 trang 94 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M, {\rm{ }}N\) lần lượt là trung điểm của \(AB, {\rm{ }}CD\)...
Giả sử 4 điểm \(M\), \(N\), \(C\), \(D\) cùng nằm trong một mặt phẳng. Từ đó chứng minh rằng \(M \in \left( {BCD} \right)\). Hướng dẫn trả lời - Bài 4 trang 94 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M, {\rm{ }}N\) lần lượt là trung điểm của \(AB, {\rm{ }}CD\)...
Bài 3 trang 94 SBT Toán 11 - Cánh diều: Do đồ vật trang trí có 4 mặt là các tam giác, nên nó có hình dạng một tứ diện...
Do đồ vật trang trí có 4 mặt là các tam giác, nên nó có hình dạng một tứ diện. Hướng dẫn giải - Bài 3 trang 94 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Một đồ vật trang trí có bốn mặt phân biệt là các tam giác (xem hình dưới đây). Vẽ hình hiểu diễn của đồ vật đó...
Bài 2 trang 94 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hình tứ diện \(ABCD\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và \(\left( {CDA} \right)\) là đường...
Xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và \(\left( {CDA} \right)\). Hướng dẫn giải - Bài 2 trang 94 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hình tứ diện \(ABCD\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) và \(\left( {CDA} \right)\) là đường thẳng...
Bài 1 trang 94 SBT Toán 11 - Cánh diều: Cho hình chóp tứ giác \(S. ABCD\) có \(ABCD\) là hình bình hành. Điểm \(M\) thuộc cạnh \(SC\). Trong các mặt phẳng sau...
Tìm mặt phẳng chứa \(SC\). Do \(M\) thuộc cạnh \(SC\) nên \(M\) sẽ nằm trên mặt phẳng chứa \(SC\). Trả lời - Bài 1 trang 94 sách bài tập toán 11 - Cánh diều - Bài 1. Đường thẳng và mặt phằng trong không gian. Cho hình chóp tứ giác \(S. ABCD\) có \(ABCD\) là hình bình hành...Cho hình chóp tứ giác \(S.ABCD\) có \(ABCD\) là hình bình hành. Điểm \(M\) thuộc cạnh \(SC\). Trong các mặt phẳng sau
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Giới thiệu
Liên hệ
Chính sách bảo mật
Copyright © 2024 Giai BT SGK