Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Trang chủ
Câu hỏi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Môn học
Môn Toán
Môn Tiếng việt
Môn Tiếng anh
Môn Tự nhiên & Xã hội
Môn Đạo đức
Môn Âm nhạc
Môn Mỹ thuật
Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Môn Tin học
Môn Lịch sử và Địa lí
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục thể chất
Môn Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh)
Môn Văn
Môn Giáo dục công dân
Môn Hóa học
Môn Vật Lý
Môn Sinh học
Môn Lịch sử
Môn Địa lí
Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
Môn Giáo dục Quốc phòng và an ninh
Trang chủ
Câu hỏi
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Môn học
Môn Toán
Môn Tiếng việt
Môn Tiếng anh
Môn Tự nhiên & Xã hội
Môn Đạo đức
Môn Âm nhạc
Môn Mỹ thuật
Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Môn Tin học
Môn Lịch sử và Địa lí
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục thể chất
Môn Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh)
Môn Văn
Môn Giáo dục công dân
Môn Hóa học
Môn Vật Lý
Môn Sinh học
Môn Lịch sử
Môn Địa lí
Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật
Môn Giáo dục Quốc phòng và an ninh
Trang chủ
Lớp 9
SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo
Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn
Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn - SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo | giaibtsgk.com
[Lý thuyết] Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 Chân trời sáng tạo: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn...
Lời Giải - Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 Chân trời sáng tạo - Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng a và đường tròn (O) có duy nhất một điểm chung C thì ta nói a tiếp xúc với (O) tại C...
Bài 7 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Cho đường tròn (O), điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A; B...
Dựa vào dữ kiện đề bài để vẽ hình. - Chứng minh tam giác AOM = tam giác BMO. Giải chi tiết bài tập 7 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Cho đường tròn (O) , điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A; B là hai tiếp điểm) thoả mãn \(\widehat {AMB} = {60^o}\). Biết chu vi tam giác MAB là 18 cm...
Bài 8 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Trong Hình 18, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B...
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông OAB ta có hệ thức theo r rồi tính r. - Thay r từ đó ta tính cạnh OA. Phân tích và giải bài tập 8 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Trong Hình 18, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. a) Tính bán kính r của đường tròn (O). b) Tính chiều dài cạnh OA của tam giác ABO...
Bài 5 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho AC = R...
Dựa vào dữ kiện đề bài để vẽ hình. - Tính BC bằng cách áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ABC rồi rủ BC theo R. Hướng dẫn cách giải/trả lời bài tập 5 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho AC = R. Gọi I là trung điểm dây AC. Đường thẳng OI cắt tiếp tuyến Ax tại M. Chứng minh rằng...
Bài 6 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Cho đường tròn (O; 5 cm), điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB...
Dựa vào dữ kiện đề bài để vẽ hình. - Chứng minh tứ giác AOBM là hình vuông suy ra đô dài MA và MB. Hướng dẫn giải bài tập 6 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Cho đường tròn (O; 5 cm) , điểm M nằm ngoài (O) sao cho hai tiếp tuyến MA và MB (A; B là hai tiếp điểm) vuông góc với nhau tại M. a) Tính độ dài MA và MB...
Bài 3 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Trong Hình 16, AB = 9; BC = 12; AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn...
Chứng minh \(\widehat {CBA} = {90^o}\) hay \(AB \bot BO\) suy ra AB là tiếp tuyến. Lời giải bài tập, câu hỏi bài tập 3 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Trong Hình 16, AB = 9; BC = 12; AC = 15 và BC là đường kính của đường tròn (O). Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn (O)...
Bài 4 trang 89 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Cho tam giác ABC có đương tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác...
Dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh BM = BP, AM = AE, CE = CP. Gợi ý giải bài tập 4 trang 89 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC có đương tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. Biết AM = 6 cm; BP = 3 cm; CE = 8 cm (Hình 17). Tính chu vi tam giác ABC...
Bài 2 trang 88 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Quan sát Hình 15. Biết AB, AC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C...
Chứng minh hai tam giác ABO = tam giác ACO theo cạnh góc cạnh. Sau đó suy ra AB = AC để tìm x. Giải chi tiết bài tập 2 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Quan sát Hình 15. Biết AB, AC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C. Tính giá trị của x...
Bài 1 trang 88 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Trong Hình 14, MB, MC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B...
Tính \(\widehat {CMB}\) bằng cách dựa vào tính chất trong một tứ giác tổng các góc bằng 360o. Lời giải bài tập, câu hỏi bài tập 1 trang 88 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Trong Hình 14, MB, MC lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C; \(\widehat {COB} = {130^o}\). Tính số đo \(\widehat {CMB}\)...
Giải mục 2 trang 85, 86 Toán 9 Chân trời sáng tạo tập 1: Cho điểm A nằm trên đường tròn (O; R), đường thẳng d đi qua A và vuông góc với OA...
Giải chi tiết HĐ2, TH2, VD2 mục 2 trang 85, 86 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Tiếp tuyến của đường tròn. Cho điểm A nằm trên đường tròn (O; R), đường thẳng d đi qua A và vuông góc với OA. Gọi M là một điểm trên d (M khác A)...
« Lùi
Tiếp »
Showing
1
to
10
of
12
results
1
2
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Giới thiệu
Liên hệ
Chính sách bảo mật
Copyright © 2024 Giai BT SGK