`` ``
$#Athh$
`a.`
`(1)` Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
`->` Trạng ngữ: Thường thường, vào khoảng đó
`->` Chủ ngữ `1:` trời
`->` Vị ngữ `1:` đã hết nồm
`->` Chủ ngữ `2:` mưa xuân
`->` Vị ngữ `2:` bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ
`@` Câu trên có `2` cụm `C-V.`
`=>` Thuộc kiểu câu ghép.
`(2)` Trên giàn hoa li, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
`->` Trạng ngữ: Trên giàn hoa li
`->` Chủ ngữ: vài con ong siêng năng
`->` Vị ngữ: đã bay đi kiếm nhị hoa
`@` Câu trên có `1` cụm `C-V.`
`=>` Thuộc kiểu câu đơn.
`b.`
`-` Các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn là:
`+` nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
`+` những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột
`@` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm, góp phần làm cho các sự vật được so sánh trở nên sinh động, cuốn hút và thân thiện hơn, qua đó giúp cho độc giả, người đọc dễ dàng hình dung, liên tưởng được các sự vật đang được nhắc tới và miêu tả trong câu văn một cách rõ nét, chi tiết.
`+` Góp phần khắc họa hình ảnh mùa xuân vô cùng tươi tắn, tràn đầy sức sống nhưng không kém phần xinh đẹp và thơ mộng.
`+` Không những vậy, nhờ vào phép so sánh mà độc giả có thể dễ dàng nhận thấy được sự đổi thay, giao thoa của đất trời khi sang xuân.
`+` Từ đó, thể hiện được sự quan sát tinh tế, tài hoa của tác giả và tình cảm của ngòi bút đối với thiên nhiên, đất trời khi xuân về.
`ttcolor{#88ffd7}{#KThw}`
---- Nghinnamvanvoo ----
`a.`
`(1)` TN: Thường thường, vào khoảng đó
`+` CN1: trời; VN1: đã hết nồm.
`+` CN2: mưa xuân; VN2: bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
`->` Thuộc kiểu câu ghép (xét theo cấu tạo câu) và câu kể (xét theo mục đích nói).
`(3)` TN: Trên giàn hoa li
`+` CN: vài con ong siêng năng; VN: đã bay đi kiếm nhị hoa
`->` Thuộc kiểu câu đơn (xét theo cấu tạo câu) và câu kể (xét theo mục đích nói)
`a.`
`@` Các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn văn trên: ''nền trời đùng đục như màu pha lê mờ''/''những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột''.
`***` Phân tích tác dụng của BPTT So sánh:
`+` Làm cho sự diễn đạt thêm sinh động: Sự ví von đáng yêu giữa sự vật này với sự vật kia đã khắc họa được rõ nét, gợi cảm hơn những hình ảnh thiên nhiên được nhắc đến trong đoạn văn; độc giả dễ dàng liên tưởng/hình dung đến quang cảnh mà tác giả đang mô tả.
`+` Tăng tính biểu cảm, biểu tượng, yếu tố nghệ thuật cho thi phẩm; tạo cảm giác thân quen, gần gũi, dễ gần dễ mến.
`+` Cho thấy được lối hành văn giàu cảm xúc, sử dụng ngôn từ khéo léo và hơn hết là tình yêu với cái đẹp, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước của tác giả.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK