Làm giúp em với ạ ! Em cảm ơn !
`a,` Đứng ở mạn thuyền vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn hươm lại cho Long Quân !"
`b,` Một hôm, người dì ghẻ đưa cho Tấm và Cám mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Bà hứa ai bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ lẫn cả tôm lẫn tép. Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi chiều chẳng bắt được gì.
`c,` Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng. Bò con nào con nấy bụng no căng. Phú ông mừng lắm. Ngày mùa, ba cô con gái phú ông thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.
`-` Vị ngữ của mỗi câu trong đoạn `c` cho biết:
+ "Sọ Dừa chăn bò rất giỏi." : giới thiệu đặc điểm trong hành động của đối tượng được nêu ở chủ ngữ (Sọ Dừa)
+ "Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò về chuồng." : nêu hành động đối tượng được nêu ở chủ ngữ ( cậu - Sọ Dừa)
+ "Bò con nào con nấy bụng no căng.": nêu trạng thái của đối tượng được nêu ở chủ ngữ (đàn bò)
+ " Phú ông mừng lắm.": nêu trạng thái của đối tượng được nêu ở chủ ngữ (phú ông)
+ "Ngày mùa, ba cô con gái phú ông thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.": nêu hành động của đối tượng được nêu ở chủ ngữ ( ba cô con gái phú ông)
`ttcolor{#88ffd7}{#KThw}`
`1)` Ảnh ↓
`2)` Vị ngữ của mỗi câu trọng đoạn `c)` cho biết:
`@` ''Chăn bò rất giỏi'': Nêu đặc điểm của đối tượng được nói ở chủ ngữ (Sọ Dừa)
`@` ''lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lần sau đàn bò về chuồng'': Nêu hoạt động của đối tượng được nói ở chủ ngữ (Sọ Dừa)
`@` ''bụng no căng'': Nêu trạng thái của đối tượng được nói ở chữ ngữ (đàn bò)
`@` ''mừng lắm'': Nêu trạng thái của đối tượng được nói ở chữ ngữ (Phú ông)
`@` ''thay phiên nhau đưa com cho Sọ Dừa'': Nêu hoạt động của đối tượng được nói ở chủ ngữ (ba cô con gái)
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK