Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1. Ý nào đúng nhất khi nói về thể loại của văn bản? Tản văn C. Truyện ngắn Tuỳ...
Câu hỏi :

Câu 1. Ý nào đúng nhất khi nói về thể loại của văn bản?

  1. Tản văn C. Truyện ngắn
  2. Tuỳ bút D. Truyện thơ

Câu 2. Đoạn trích tập trung vào vẻ đẹp của món ẩm thực nào:

  1. Phở Hà Nội B. Bánh cuốn
  2. Các loại xôi D. Các món cơm bình dân

Câu 3: Ý nào nói đúng nhất về các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?

  1. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
  2. Biểu cảm, miêu tả, nghị luận
  3. Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm
  4. Thuyết minh, tự sự, biểu cảm

Câu 4. Khách hàng chủ yếu của bà cụ được nhắc đến trong đoạn trích là:

  1. Những người sang trọng, nhiều tiền
  2. Những người lao động nghèo như bác trông xe, bác phu,...
  3. Những người nghệ sĩ
  4. Không phân biệt khách hàng nào

Câu 5: Cách thưởng thức xôi ngon lành mà nhà văn nhắc đến của các bác trông xe, bác phu trong đoạn trích là:

  1. Ăn nhiều loại xôi để nhận thấy sự tổng hòa của các hương vị
  2. Ăn xôi với những miếng đậu thái vuông to, rán phồng và muối phù hợp
  3. Nhắp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may có dính nhiều thịt, vo tròn nắm xôi trong
  4. Ăn xôi xong thì uống một chén nước chè nóng, nhai một lá trầu tươi, hút một điếu thuốc lào.

Câu 6. Theo tác giả, tại sao món xôi ấy lại không dành cho người sành ăn thưởng thức?

  1. Vì đây là món ăn bình dân, không có gì đặc biệt, nguyên liệu bình thường
  2. Vì đây là món ăn ai cũng có thể thưởng thức được, không cần là người sành ăn
  3. Vì chỉ có những người quen ăn như bác trông xe, bác phu mới thưởng thức được cái ngon lành của các món xôi ấy
  4. Vì bà bán xôi không bán cho những người sành ăn

Câu 7. Trong bài viết, người bán với người mua được coi là:

  1. Người bán coi khách hàng là thượng đế.
  2. Người bán và khách hàng xa lạ, mối quan hệ xã giao
  3. Người bán và người mua như người một nhà
  4. Người bán và người mua là tri kỉ

Câu 8. Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu văn: “Nhắp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may có dính nhiều thịt, vo tròn nắm xôi trong tay trước khi đưa lên miệng, họ cái sung sướng của nhà nghệ sĩ thưởng thức áng văn hay”

Lời giải 1 :

`1`.  A. Tản Văn 

`->`  Dấu hiệu: thể loại văn xuôi mang tính chấm phá, ngắn gọn hàm súc và không có cốt truyện quá phức tạp.

`2`. D

`->` Đoạn đầu của bài có nhắc đến những món ăn bà bán. Chúng là những món cơm bình dân.

`3`. A. Tự sự,miêu tả,biểu cảm. 

`->` Yếu tố tự sự đc thể hiện khi kể về trình tự những điều bà làm hàng ngày, xen vào đó có yếu tố miêu tả(miêu tả những món ăn và mn đến ăn) và yếu tố biểu cảm.

`4`. B. 

`->` "Nhưng phải trông các bác xe, các người phu ngồi ăn, mới hiểu cái ngon lành có thể đến bậc nào!.......những người nghiện" 

`->` những người lao động nghèo, bình dân .

`5`. C. Nhắp một vài chén rượu....

`->` Ở đoạn "Nhắp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may có dính nhiều thịt, vo tròn nắm xôi trong tay trước khi đưa lên miệng, họ có cái sung sướng của nhà nghệ sĩ thưởng thức áng văn hay, (có lẽ họ là những nghệ sĩ không biết)..."

`6`. A. Vì đây là món ăn bình dân,kcj đặc biệt,nguyên liệu bình thường.

`->` "Ở đây, không có gì đáng quyến rũ một người sành thưởng thức, quả vậy"

`7`. D. Người bán và ng mua là tri kỉ. 

`->` "Ít ra ở đâu mà được người bán cùng với mua cùng là tri kỷ, hiểu các vị một cách thấu đáo như thế,..."

`8`. `-` Biện pháp tu từ: So sánh "sự sung sướng của  các bác trông xe, bác phu khi thưởng thức món ăn" với "sự sung sướng của nhà nghệ sĩ khi thưởng thức áng văn hay"

`->` Tác dụng: Khiến cho hình ảnh trở nên đặc sắc, độc đáo,hấp dẫn hơn và đồng thời lôi cuốn người đọc, giúp cho người đọc liên tưởng rõ hơn cái sung sướng của họ khi được thưởng thức món ăn như thế. Và qua đó cũng cho ta thấy được rằng ở mỗi địa vị, thân phận khác nhau ngta đều có những cái sung sướng,thú vui khác nhau.

`-------`

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1:

Thể loại: tùy bút

Câu 2:

Đoạn trích tập trung vào vẻ đẹp của các món cơm bình dân

`->D`

Câu 3:

PTBĐ: thuyết minh, miêu tả , biểu cảm

Câu 4:

Khách hàng của bà cụ được nhắc đến chủ yếu là: Những người lao động nghèo như bác trông xe, bác phu,..

`->B`

Câu 5:

ách thưởng thức xôi ngon lành mà nhà văn nhắc đến của các bác trông xe, bác phu trong đoạn trích là: Nhắp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may có dính nhiều thịt, vo tròn nắm xôi trong tay trước khi đưa lên miệng, họ có cái sung sướng của nhà nghệ sĩ thưởng thức áng văn hay, (có lẽ họ là những nghệ sĩ không biết). Mà nếu hôm ấy buổi xe lại có lãi, thừa được vài hào, thì cái thú của họ thực là vô cùng tận.

`->B`

Câu 6:

Theo tác giả,  món xôi ấy lại không dành cho người sành ăn thưởng thức vì đây là món ăn ai cũng có thể thưởng thức được, không cần là người sành ăn

`->A`

Câu 7:

Trong bài viết, người bán với người mua được coi là:Người bán và người mua là tri kỉ

(Ít ra ở đâu mà được người bán cùng với mua cùng là tri kỷ, hiểu các vị một cách thấu đáo như thế,)

`->D`

Câu 8:

Biện pháp tu từ: liệt kê (Nhắp một vài chén rượu, thong thả gặm một mảnh vó bò may có dính nhiều thịt, vo tròn nắm xôi trong tay trước khi đưa lên miệng,)

Tác dụng: làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Cách thưởng thức một món ăn bình dị đầy ngon lành và sung sướng của những người lao động. Niềm sung sướng của họ như chính cái sự sung sướng của những  người nghệ sĩ thưởng thức áng văn hay. Đó chính là nét đẹp, cái bình dị trong sinh hoạt của những con người Hà Nội.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK