Đốt cháy 9,2 gam hợp chất X trong khí oxygen thấy tạo thành 7,437 lít khí CO2 và 7,2 gam nước. Khi hóa hơi hoàn toàn 11,5 gam chất X thì thu được thể tích hơi bằng đúng thể tích của 0,25 gam khí Hydrogen. Lập công thức phân tử của X.
Ta có: `n_{CO_{2}}=\frac{7,437}{24.79}=0,3(mol)`
⇒ `n_{C}=`n_{CO_{2}}=0,3(mol)`
`n_{H_{2}O}=\frac{7,2}{18}=0,4(mol)`
⇒ `n_{H}=2.n_{H_{2}O}=0,8(mol)`
⇒ `m_{H}+m_{C}=0,8.1+0,3.12=4,4(g)<9,2(g)`
⇒ Trong X có C,H,O
⇒ `m_{O(A)}=m_{A}-(m_{H}+m_{C})=9,2-4,4=4,8(g)`
⇒ `n_{O}=\frac{4,8}{16}=0,3(mol)`
Ta có: `n_{C}: n_{H}: n_{O}=0,3:0,8:0,3=3:8:3`
⇒ CTĐG là C3H8O3
⇒ CTPT là (C3H8O3)n
Mặt khác: Khi hóa hơi hoàn toàn 11,5 gam chất X thì thu được thể tích hơi bằng đúng thể tích của 0,25 gam khí Hydrogen
⇒ `n_{X}=n_{H_{2}}=\frac{0,25}{2}=0,125(mol)`
⇒ `M_{X}=\frac{m_{X}}{n_{X}}=\frac{11,5}{0,125}=92(amu)`
⇒ 92n=92 ⇒ n=1
Vậy công thức phân tử của X là C3H8O3
`@NhuQuynhQ.T`
`n_{CO_{2}}=7,437/24,79=0,3(mol)`
`n_{H_{2}O}=7,2/18=0,4(mol)`
⇒ `n_{C}=0,3(mol)`
`n_{H}=0,8(mol)`
Ta có: `m_{H}+m_{C}=0,8.1+0,3.12=4,4(g)<9,2(g)`
⇒ X có chứa thêm O
`m_{OtrongA}=m_{A}-(m_{H}+m_{C})=9,2-4,4=4,8(g)`
⇒ `n_{O}=4,8/16=0,3(mol)`
⇒ `n_{C}: n_{H}: n_{O}=0,3:0,8:0,3=3:8:3`
vậy CTĐG là C3H8O3
⇒ CTPT là (C3H8O3)n
Lại có: `n_{X}=n_{H_{2}}=\frac{0,25}{2}=0,125(mol)`
⇒ `M_{X}`=(12.3+8+16.3)n=11,5/0,125=92
⇒ n=1
Vậy CTPT X là C3H8O3
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK