Trang chủ Ngữ văn Lớp 11 biên Đi tìm ý nghĩa phong tục lì xì đầu năm mới! Lì xì ngày đầu năm là nét văn...
Câu hỏi :

giúp e với ạ <333333

image

biên Đi tìm ý nghĩa phong tục lì xì đầu năm mới! Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Cách đó

Lời giải 1 :

1. Yếu tố hình thức ngôn ngữ: phần chữ văn bản

Yếu tố hình thức phi ngôn ngữ: hình ảnh phong bao lì xì ở đầu văn bản, sau lời dẫn

2. thông tin chính mà văn bản đề cập đến là ý nghĩa phong tục lì xì ngày Tết và bàn luận về thực trạng của phong tục lì xì ngày nay

3.

Yếu tố tự sự kể về nguồn gốc ra đời của phong tục lì xì từ Trung Quốc và ngày nay

Yếu tố nghị luận bàn về ý nghĩa của phong tục và khía cạnh tiêu cực khi phong tục này bị biến chất

Hai yếu tố này đã được kết hợp vô cùng nhuần nhuyễn để truyền tải nội dung, thông điệp về ý nghĩa phong tục lì xì và mong muốn phong tục giữ nguyên được bản chất ban đầu của nó

4

Theo em chúng ta vẫn nên giữ gìn phong tục lì xì ngày Tết. Vì đây là phong tục tốt đẹp, mang ý nghĩa gửi gắm những lời chúc tốt đẹp, may mắn trong dịp năm mới đến người được nhận. Tuy nhiên, chúng ta nên lì xì một cách kín đáo, tế nhị và giáo dục cho trẻ con từ nhỏ về ý nghĩa bản chất của phong tục lì xì

5

Phong tục xông nhà: theo quan niệm xưa, người đầu tiên bước chân vào gia đình khi năm mới sang là người quyết định vận may, tài lộc của gia đình trong cả năm mới. Người được lựa chọn xông nhà cần hợp tuổi với gia chủ. Phong tục xông nhà có ý nghĩa thể hiện niềm tin "có thờ có thiêng, có kiêng có lành" của người dân Việt Nam về những điều may mắn, tốt đẹp trong năm mới 

Lời giải 2 :

Câu `1`

`+` Tiêu đề: Ý nghĩa phong tục lì xì đầu năm mới.

`+` Văn bản chia thành các đoạn nhỏ, các đoạn nói về khía cạnh khác nhau của phong tục lì xì.

`+` Sử dụng dấu ngoặc kép để trích dẫn trực tiếp từ nguồn.

Câu `2`

`+` Thông tin chính là ý nghĩa, nguồng gốc của phong tục lì xì ngày Tết, tranh cãi và quan điểm khác nhau về tục lệ này.

Câu `3`

`+` Yếu tố tự sự: Nói về nguồn gốc phong tục lì xì, bao gồm: câu chuyện và truyền thống.

`+` Yếu tố nghị luận: Nói về quan điểm, tranh cãi về phong tục lì xì, cũng nói về tác động tích, tiêu cực trong xã hội

`->` Hiệu quả:

`+` Kết hợp tự sự với nghị luận giúp văn trở nên sinh động hơn

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho văn bản.

`+` Cung cấp thông tin lịch sử về phong tục.

Câu `4`

`->` Nên giữ gìn phong tục lì xì.

`+` Rất quan trọng của văn hóa truyền thống, mang không khí vui vẻ đối với những đứa trẻ, người lớn tuổi trong dịp đầu năm mới.

`+`  Cần giữ gìn  đừng để nó trở thành gánh nặng tài chính hay cơ hội để so bì.

Câu `5`

`-` Cúng ông Công, ông Táo

`+` Diễn ra vào ngày `23` tháng Chạp âm lịch.

`+` Cúng ông Công, ông Táo để tiễn các vi thần trong công việc trong năm qua.

`->` Phong trào tôn trọng, biết ơn vị thần bảo vệ gia đình trong suốt năm qua.

`-` Gói bánh chưng, bánh tét:

`+` Diễn ra trong thời gian cả năm, nhưng đặc trưng nhất là diễn ra vào những ngày Tết.

`+` Có lòng biết ơn tổ tiên, cầu mong `1` năm mới ấm no, hạnh phúc.

`->` Biểu tượng của đất nước.

 

 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK