Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Giải giuap mình bài này ạ . Nhanh giúp mình nha:( PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM) Đọc đoạn văn...
Câu hỏi :

Giải giuap mình bài này ạ . Nhanh giúp mình nha:(

image

Giải giuap mình bài này ạ . Nhanh giúp mình nha:( PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 ĐIỂM) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: "Hơn mười năm sau, bác tiều già rồ

Lời giải 1 :

ʚ `ttcolor{#f4cccc}{Athu}` ʚ

`1.` 

`->` Đoạn văn trên được trích trong văn bản: Con hổ có nghĩa. ( Tác giả: Vũ Trinh) 

`->` Văn bản trên thuộc thể loại: Truyện trung đại. 

`2.` 

`+` Các động từ chỉ hành động của con hổ trong văn bản: "nhảy nhót", "dụi", "gầm", "chạy", "đưa" ( dê hoặc lợn). 

`3.` 

`-` Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa. 

`->` Sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người để miêu tả hoạt động của con hổ: "nhảy nhót", "dụi đầu",...,

`@` Tác dụng: 

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tính biểu đạt cho văn bản, từ đó giúp cho văn bản hay và lôi cuốn hơn, ngày càng thu hút người đọc. 

`+` Góp phần làm nổi bật lên hình ảnh của chú hổ, khắc họa lại hình ảnh nhân vật một cách sinh động, rõ nét và thân thiện với độc giả, qua đó còn bộc lộ được những hành động, ý nghĩa ẩn chứa trong từng chi tiết. 

`+` Thể hiện, bộc lộ được lòng biết ơn sâu sắc của chú hổ dành cho ân nhân của mình. 

`4.` 

`->` Qua đoạn văn, tác giả đã mượn hình ảnh của "chú hổ" khi trả ơn, báo đáp ơn tình của ân nhân để gửi gắm tới các độc giả một bài học đạo lí làm người vô cùng sâu sắc, ý nghĩa và đầy tính nhân văn: cần phải biết ơn, ghi nhớ công ơn của những người đã từng giúp đỡ ta, không được lấy ơn báo oán, cũng như phải luôn khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ câu tục ngữ mà dân gian vẫn luôn truyền miệng "Ăn quả nhớ kẻ trông cây" `-` mỗi người đều phải rèn luyện cho bản thân một lòng biết ơn, phải luôn ghi nhớ và báo đáp ân tình của người khác cũng như chú hổ trong văn bản. 

Lời giải 2 :

`@` Câu 1: Đoạn văn được trích trong văn bản: Con hổ có nghĩa

`+` Thể loại: truyện trung đại

`=>` Câu 2: Các động từ chỉ hành động:

`+` nhảy nhót

`+` dụi

`+` gầm lên

`+` chạy quanh

`+` đưa

`@` Câu 3: BPTT: Nhân hóa ( nhân hóa ''Hổ'' có hành động giống với người)

`+`   Nhằm tăng sức gợi hình, gợi tả ,làm nổi bật giá trị hình ảnh, làm cho hình ảnh, tình cảm thể hiện bộc lộ sinh động, sâu sắc

`+` Biểu hiện, bộc lộ được những suy nghĩ, tâm tư, hành động của con vật, từ đó làm cho vật trở nên sinh động, đem lại cảm giác gần gũi, thân thiện hơn

`+` Nói lên được ý nghĩa quan trọng của tấm lòng biết ơn đối với người đã giúp đỡ mình thông qua hình ảnh con hổ luôn nhớ ơn bác tiều, dù cho bác đã đi xa mãi mãi, nhưng sự kính trọng, quý mến bác thì chú hổ ấy vẫn luôn khắc ghi, thực hiện  

`=>` Câu 4:

`@` Qua văn bản được trích trên, tác giả muốn nhắn nhủ, gửi gắm bài học, truyền đạt thông điệp ý nghĩa cho con người. Thông qua hình ảnh ''con hổ'' , người thi sĩ đã mượn hình tượng, hành động của loài vật, con vật trong cuộc sống hằng ngày để nói lên bài học thật sâu sắc, thiêng liêng, ý nghĩa. Đó là bài học về tấm lòng biết ơn, trân trọng người giúp đỡ chúng ta, biết ơn không chỉ đến từ những việc giúp đỡ cao cả, to lớn, lớn lao mà nó có thể xuất phát từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, như câu nói của ông cha ta bao đời nay: Uống nước nhớ nguồn hay Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK