Trang chủ Toán Học Lớp 6 `10` . `(` Ghi lại đề cho rõ `)` . `->` Cho $\triangle$ `ABC` cân tại `A` . Gọi `I`...
Câu hỏi :

`10` . `(` Ghi lại đề cho rõ `)` .

`->` Cho $\triangle$ `ABC` cân tại `A` . Gọi `I` và `J` lần lượt là trung điểm `AB` và `AC` .

image

`10` . `(` Ghi lại đề cho rõ `)` . `->` Cho $\triangle$ `ABC` cân tại `A` . Gọi `I` và `J` lần lượt là trung điểm `AB` và `AC` .Bài 10: Cho 4ABC cân tại A. Gọi

Lời giải 1 :

Đáp án:
a) Có tam giác ABC là tam giác cân tại A (g/t)
            =>AB=AC (t/c)
             =>B=C (t/c)
    Có I là trung điểm AB (g/t)
        => IA=IB=AB/2
    Có J là trung điểm AC (g/t)
        => JA=JC=AC/2
      Mà AB=AC (cmt)
        => AI=BI=AJ=CJ
Xét tam giác ABJ và tam giác ACI có:
        AJ=AI (cmt)
       góc A chung
        AB=AC (cmt)
  => tam giác ABJ= tam giác ACI (c.g.c)
b) Theo câu a, ta có: tam giác ABJ đồng dạng với tam giác ACI
        => AB//AC, AJ//AI, BJ//CI
        Mà I và j là tđiểm AB và AC
     => Góc o là giao của bj và CI
     => OI=OJ VÀ OB=OC
c) Có tam giác ABJ= tam giác ACI => góc ABJ = góc ACI (g/tu)
    Có ABJ+JBC = Góc B
         ACI+ICB  = Góc C
     mà ABJ =ACI (cmt)
           B=C (cmt)
   =>Góc JBC = góc ICB
   Vậy tam giác OBC có 2 góc bằng nhau.
     Có AI=AJ (cmt)
        => tam giác AIJ cân tại A
        => Góc AIJ= góc AJI = (180-A);2
     mà Góc ABC = Góc ACB= (180-A):2
        => AIJ= ABC
    Mà 2 góc này đồng vị
        => IJ//BC
d) Xét tam giác EAI và tam giác CBI có:
          EI=CI ( do I là trung điểm EC)
          Góc EIA=CIB (đối đỉnh)
          AI=BI (cmt)
      => tam giác EAI= CBI (c.g.c)
      => EA=BC (c/tu)
      => góc E = ICB(G/TU)
      Mà 2 góc này SLT
      => EA//BC
   Xét tam giác AJF và tam giác CJB có:
         AJ=CJ (cmt)
         Góc AJF= CJB (ĐỐI ĐỈNH)
         BJ=FJ (do j là tđiểm BF)
       => TAM GIÁC AJF = CJB (c.g.c)
       => AF=BC (C/TU)
       => GÓC F=JBC (G/TU)
     Mà 2 góc này SLT
        => AF//BC
    Có EA//BC (cmt) 
          AF//BC (cmt)
       => E, A, F thẳng hàng
       => a thuộc EF
    Có : EA=BC
           AF=BC
       => EA=AF
        Mà a thuộc EF (cmt)
       => A là tđiểm EF
       => ĐPCM.
    

 

 

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a)  Xét tam giác ABJ và tam giác ACI , có :

góc A chung 

có góc I và J là trung điểm của AB và AC 

mà tam giác ABC cân tại A 

suy ra tam giác ABJ đồng dạng tam giác ACI (g.g)

b) Theo câu a , ta có : tam giác ABJ đồng dạng tam giác ACI 

suy ra AB/AC , AJ/AI , BJ/CI

mà có góc I và J là trung điểm của AB và AC 

suy ra góc O là giao điểm của BJ và CI

suy ra OI=OJ , OB=OC

c) Xét tam giác OBC có 

OB=OC

suy ra tam giác OBC cân tại O

suy ra có góc oBc = góc oCb

có góc I VÀ F là trung điểm của AB VÀ AC

mà tam giác ABC cân tại A 

suy ra IF// BC

d) Xét tam giác AEF có

BJ=CI

mà có I và J là trung điểm của EC VÀ FB

suy ra IE = JF

suy ra EF//IF  (1)

mà có IF//BC   (2)

từ (1) và (2) , ta có : BC//EF

mà tam giác ABC cân tại A 

nên tam giác AEF cũng cân tại A

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK