Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Tôi chưa từng đi qua chiến tranh  Chưa thấy hết sự hi sinh của bao người ngã xuống  Thuở quê...
Câu hỏi :

Tôi chưa từng đi qua chiến tranh 

Chưa thấy hết sự hi sinh của bao người ngã xuống 

Thuở quê hương còn gồng gánh nổi đau 

Giúp mik tìm nghệ thuật và tác dụng ạ

( Trích Cảm Ơn Đất Nước -Thanh Hồng )

Lời giải 1 :

_𝚃𝚑𝚘𝚘𝚌𝚘𝚗𝚗𝚌𝚞𝚝𝚒𝚎____

⇒ BPTT : Điệp ngữ 

+ Chưa : 2 lần 

→ T/d :

+ Tăng sức gợi hình , gợi cảm 

+ Nhấn mạnh cảm xúc của tác giả khi chưa một lần tham gia chiến tranh , tham gia cách mạng vậy nên chưa thấy hết sự hi sinh của bao người đã ngã xuống . Nhưng trong con tim của tác giả vẫn còn đăm đăm những nỗi lòng về người chiến sĩ anh hùng . 

+ Qua đó , gợi cho người đọc cảm nhận và lòng biết ơn với những thế hệ đã ngã xuống để dành lấy hòa bình . 

_________

⇒ BPTT : Hoán Dụ 

+ Thuở quê hương còn gồng gánh nổi đau  : chỉ bao người dân phải chịu , gồng gánh những nỗi đau vì chiến tranh đổ lửa . 

+ Dùng vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 

→ T/d : 

+ Tăng sức gợi hình , gợi cảm 

+ Biện pháp tu từ hoán dụ cho thấy quê hương phải chịu những nỗi đau hay chính những con người phải nén những thương tâm vào trong cõi lòng đáng ra vẫn luôn nồng nàn , nhiệt huyết . Bao con tim trải qua nhiều vết xước vì những lần chiến trinh đổ máu . 

+ Qua đó , muốn nhắn nhủ đến người đọc một tình yêu với quê hương , đất nước cao cả . Mỗi chúng ta phải có trách nhiệm với quê hương , đất nước . Kèm theo đó là lòng biết ơn với những người chiến sĩ , người lính và những vị lãnh tụ vĩ đại đã hi sinh vì sự nghiệp dân tộc . 

Lời giải 2 :

1) Thể thơ : Tự do 

→ Tác dụng : Tạo nên một nhịp điệu nhất định, phản ánh tâm trạng của người nói .Những câu thơ này truyền tải nỗi trăn trở, sự ám ảnh của tác giả về sự tàn khốc của chiến tranh, đồng thời thể hiện sự khiêm tốn về cảm nhận của mình.

2) BPTT

a) Điệp ngữ

→ Từ được điệp " chưa " .

→ Tác dụng : Nhấn mạnh sự thiếu hụt trải nghiệm và cảm nhận về chiến tranh, từ đó tạo ra sự tách biệt giữa người nói và thực tại đau thương.

b) Hoán dụ ( *** )

→ " Gồng gánh nỗi đau "

→ Tác dụng : So sánh cái nặng nề của nỗi đau với việc gánh vác, thể hiện sức nặng của nỗi đau quê hương mà người dân phải chịu đựng.

⇔ Qua đó , gợi nhớ về những ký ức đau thương, nhưng đồng thời cũng khẳng định giá trị của sự sống và sự hy sinh của những người đã cống hiến vì quê hương.Dù tác giả không trực tiếp trải qua chiến tranh nhưng vẫn bày tỏ sự quan tâm đến những nỗi đau mà dân tộc đã phải gánh chịu, cũng từ đó thể hiện tấm lòng trân trọng lịch sử và các thế hệ đi trước.

$Thtrangg$
$chuccauhoctot$

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK