Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 phân tích tác dụng của BPTT của 2 câu thơ sau  a,                                        Không có kính, rồi mui xe không có...
Câu hỏi :

phân tích tác dụng của BPTT của 2 câu thơ sau

 a,                                        Không có kính, rồi mui xe không có đèn

                                          Không có mui xe, thùng xe có xước

                                          Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

                                          Chỉ cần trong xe có một trái tim"  

b

                                         Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

                                      Sóng đã cài then đêm sập cửa

                                      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                                      Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Lời giải 1 :

a) 

- BPTT:

Điệp ngữ : " Không có kính", "không có đèn", "không có mui xe"

=> Tac dụng: Tạo nhịp điệu cho bài thơ, câu thơ

                       Nhấn mạnh tội ác của chiến tranh phi nghĩa, sự thiếu thốn về vật chất của quân dân ta thười kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Hoán dụ: "Một trái tim"

=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

                       Nhấn mạnh tình yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh quật cường, anh dũng của đồng bào dân ta thời kì chiến tranh. Đó không chỉ là một trái tim mà là hàng triệu trái tim Việt Nam quả cảm xông pha nơi tiền tuyến, giành lại nền độc lập dân tộc.

b) BPTT: So sánh: "Như hòn lửa"

- Tác dụng:

Làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động, hấp dẫn

Tô đậm sắc đỏ của mặt trời trong buổi hoàng hôn trên biển  , đẹp và thơ mộng, lãng mạn.

BPTT: Nhân hoá: ''Sóng cài then", "Đêm sập cửa"

Tác dụng: 

Tăng sức gợi hình gợi cảm.

Miêu tả cảnh màn đêm khẽ buông xuống, mọi hình ảnh như hiền hoà, êm đềm hơn, nhẹ nhàng nghỉ ngơi sau một ngày dài.

 

Lời giải 2 :

`@` `4th2`

`a)`

`-` BPTT:

`+` Liệt kê:

"Không có kính, rồi mui xe không có đèn `/`    Không có mui xe, thùng xe có xước"

`+` Điệp ngữ:

"Không có"

`+` Hoán dụ:

"Một trái tim" `-` chỉ lòng yêu nước

`-` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn thêm sinh động `-` giàu hình ảnh. Tạo vần nhịp cho câu văn

`+` Thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả là lòng yêu nước, tấm lòng giành cho miền Nam `-` khát vọng `-` mong muốn được độc lập `-` giải phóng

`+` Nhấn mạnh sự thiếu thốn, khắc nghiệt và hư hại của xe, khắc họa phong thái ung dung của những người chiến sĩ, dù có thiếu thốn và khó khăn vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ vì trách nhiệm, vì tấm lòng yêu nước

`b)`

`-` BPTT:

`+` So sánh

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

`+` Nhân hóa

"Sóng cài then đêm sập cửa"

`+` Nói quá

"Câu hát căng buồm cùng gió khơi"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn thêm sinh động `-` giàu hình ảnh. Tạo vần nhịp cho câu văn

`+` Thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả với công việc đánh cá, cuộc sống những người ngư dân. Bày tỏ sự yêu thích, tinh thần hăng say của những người thủy thủ khi chuẩn bị cho công việc đánh bắt cá

`+` Khắc họa bức tranh thiên nhiên chân thật, miêu tả tâm trạng lạc quan của những người thủy thủ, phong cảnh thiên nhiên thêm sống động, làm tác phẩm thêm màu sắc, tràn trề năng lượng. Thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK