Chỉ cần tl từng câu giúp e thôi ạ . Từ c12-20 ạ . Thank mng nhé
Đúng và chi tiết cho 5 ạ.
`Câu 12:` Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật :
“ Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao."
`-` BPNT : Nhân hoá :
`+` "Ngọn tre" được nhân hoá qua từ "kéo".(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
`⇒` Chọn B
`Câu 13 :`
`@` Dòng dưới đây gồm cả từ ghép và từ láy :
A. Ầm ĩ, lim dim, róc rách, lênhkhênh, cồng kềnh
`B. `Đi đứng, nho nhỏ, hối hả, bồng bế, vui vẻ
C. Vùng vẫy, ngủ ngon, mong muốn, phẳng lặng
`-` Dòng gồm cả từ ghép và từ láy :Đi đứng, nho nhỏ, hối hả, bồng bế, vui vẻ
`+` Từ ghép : Đi đứng, bồng bế,vui vẻ
`+` Từ láy : Nho nhỏ,hối hả
`-` Đáp án A sai vì các từ "ầm ĩ, lim dim, róc rách, lênhkhênh, cồng kềnh" đều là từ láy.
`-` Đáp án C sai vì các từ "vùng vẫy, ngủ ngon, mong muốn, phẳng lặng" đều là từ ghép
`⇒` Chọn B
`Câu 14 :`
`@` Trong các câu sau, câu có “áo dài” không phải là một từ :
`A. `Áo dài cậu mặc không đẹp.
B. Áo dài là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
C. Ngày nay phụ nữ còn mặc áo dài cách tân
`-` Từ" áo dài" trong câu "áo dài cậu mặc không đẹp" không phải là một từ mà là hai từ,chỉ độ dài của áo.
`-` Đáp án B ,C là một từ,chỉ tên của một loại áo truyền thống của Việt Nam.
`⇒` Chọn A
`Câu 15 :` Dòng dưới đây toàn từ láy :
`A.` mềm mại, rộng rãi, đẹp đẽ, cồng kềnh
B. nao núng, nóng nực, mặn mà, giỏi giang
C. lướt thướt, gầy gò, giữ gìn, thân thiện
`-` Dòng chỉ gồm các từ láy : Mềm mại, rộng rãi, đẹp đẽ, cồng kềnh
`-` Đáp án B sai vì từ "nóng nực " là từ ghép
`-` Đáp án C sai vì " thân thiện,giữ gìn" là từ ghép
`⇒` Chọn A
`Câu 16 :`
`@` Trong câu: “ Chiếc lá như con chim bị thương, lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng đầu lên.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật là:
`-` So sánh:
`+` " Chiếc lá" được so sánh với '' con chim bị thương"
`-` Nhân hoá : " Chiếc lá " được nhân hoá qua từ " lảo đảo,cố gượng đầu ''
( Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
`Câu 17 :`
`@` Trong câu“ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn như những viên trứng cua tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp.” Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của hoa ngâu bằng những giác quan là:
`+` Khứu giác ( Cảm nhận qua từ "nồng nàn)
`+` Thị giác ( Nhìn thấy hoa ngâu )
` Câu 18 :`
`@` Trong câu“ Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, thô ráp, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu xanh bích
`-` Tác giả miêu tả vẻ đẹp của lá bàng bằng những giác quan là:
`+` Thị giác ( nhìn thấy những lá bàng mới nảy)
`+` Xúc giác ( Cảm nhận được sự dày thô ráp của lá bàng )
`Câu 19 :`
`@` Trong câu “Nắng sớm đã chan hòa trên phố cùng heo may man mát hòa ca với vi vu sáo diều như kéo bổng bầu trời thêm vời vợi.” Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để miêu tả sự vật là:
`+` Thị giác( nhìn thấy nắng sớm trên phố )
`+` Xúc giác ( Cảm nhận được sự man mát của heo may )
`+` Thính giác ( Nghe thấy tiếng sáo diều vi vu)
`Câu 20 :` Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi."
`A. `Nhân hóa.
`-` BPTT nhân hoá được sử dụng:
`+` Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
`⇒` Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người
`⇒` Chọn A
Câu 12: B "Tác giả nhân hoá luỹ tre xanh có thể kéo mặt trời lên cao"
Câu 13: Mình thấy câu B, C đều có cả từ láy và ghép:
Câu B: Đi đứng(ghép), nho nhỏ(láy), hối hả(láy), bồng bế(ghép), vui vẻ(láy).
Câu C: Vung vẩy(ghép), ngủ ngon(ghép), mong muốn(ghép), phẳng lặng(láy).
Câu 14: A ( Áo dài có 2 từ chỉ về độ dài của chiếc áo ).
Còn B, C là chỉ 1 từ, chỉ tên một loại áo dài.
Câu 15: A (Tất cả đều là từ láy).
Câu B: có từ nóng nực là từ ghép, còn lại là từ láy (không hợp lệ).
Câu C: có từ giữ gìn và thân thiện là từ ghép, còn lại là từ láy (không hợp lệ).
Câu 16: Biện pháp nghệ thuật so sánh.
Tác giả so sánh chiếc lá với con chim bị thương.
Câu 17:
- thị giác (nhìn) so sánh hoa ngâu như những viên trứng cua tí tẹo.
- khứu giác (ngửi) nhận biết được hoa ngâu nồng nàn đến nhường nào.
Câu 18:
- thị giác (nhìn) so sánh được lá bàng như những ngọn lửa xanh.
- xúc giác (chạm) cảm nhận được sự thô ráp và dày của lá bàng.
Câu 19:
- thị giác (nhìn) nhận biết được nắng sớm đã chan hoà trên phố.
- thính giác (nghe) nghe được tiếng vi vu sáo diều.
Câu 20: C so sánh
- Tác giả đã ví rừng cọ, những lá cọ xoè ra như mặt trời, đang toả ra những tia nắng xanh.
#no copy #tuandungnguyen4711 #mcvpi6
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK