Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh...
Câu hỏi :

Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài thơ ‘’Qua đèo ngang’’ của Bà Huyện Thanh Quan.

Bước qua đèo Ngang bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. => Điệp ngữ

Lom khom dưới núi tiều vài chú, => Đảo ngữ

Lác đác bên sông chợ mấy nhà. => Đảo ngữ

Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc, => Chơi chữ

Thương nhà, mỏi miệng cái da da. => Chơi chữ

Dừng chân đứng lại: trời, non, nước, => Liệt kê

Một mảnh tình riêng, ta với ta. => Điệp ngữ

Lời giải 1 :

`***`$Arianne$

`***` Bài thơ "Qua đèo ngang" `-` Bà Huyện Thanh Quan

`@` "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."

`-` `Bpt``t:`

`+` Điệp ngữ "chen"

`+` Nhân hoá "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa"

`-` Tác dụng:

`**` Điệp ngữ

`+` Tăng tính nhạc, tạo nhịp điệu cho câu thơ

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp câu thơ trở nên sinh động

`+` Nhấn mạnh vẻ thiên nhiên hoang sơ ở nơi Đèo Ngang 

`_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` 

`@` "Lom khom dưới núi tiều vài chú

        Lác đác bên sông chợ mấy nhà"

`-` `Bpt``t:` Đảo cấu trúc ngữ pháp "Lom khom dưới núi tiều vài chú", "Lác đác bên sông chợ mấy nhà."

`=>` Đảo vị trí của chủ ngữ "tiều vài chú" và vị ngữ "lom khom dưới núi"

`=>` Đảo vị trí của chủ ngữ "chợ mấy nhà" và vị ngữ "lác đác bên sông"

`-` Tác dụng:

`+` Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi cảm hài hoà về âm thanh

`+` Làm nổi bật nghệ thuật khắc hoạ đặc sắc của tác giả

`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của cảnh vật, sự vật hoang sơ, thưa thớt, vắng vẻ của thiên nhiên ở Đèo Ngang

`_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` 

`@` "Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc

       Thương nhà, mỏi miệng cái da da."

`-` `Bpt``t:`

`+` Chơi chữ "cuốc cuốc", "da da"

`+` Đảo cấu trúc ngữ pháp "Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc", "Thương nhà, mỏi miệng cái da da."

`-` Tác dụng:

`**` Chơi chữ

`+` Làm câu văn trở nên dí dỏm, hài hước, hấp dẫn, thú vị, thu hút người đọc

`+` Giúp người đọc dễ hiểu, dễ thuộc

`**` Đảo cấu trúc ngữ pháp

`+` Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi cảm hài hoà về âm thanh

`+` Thể hiện cảm xúc xót xa, sự nhung nhớ về nhà, quê hương, đất nước

`_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` 

`@` "Dừng chân đứng lại: trời, non, nước"

`-` `Bpt``t:` Liệt kê "trời, non, nước"

`-` Tác dụng:

`+` Tăng sức gợi hình gợi tả cho sự diễn đạt

`+` Làm câu văn trở nên ngắn gọn, giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung

`+` Nhấn mạnh vẻ đẹp của Đèo Ngang

`_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` `_` 

`@` "Một mảnh tình riêng, ta với ta

`-` `Bpt``t:` Điệp ngữ "ta"

`-` Tác dụng: 

`+` Tăng tính nhạc, tạo nhịp điệu cho câu thơ

`+` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp câu thơ trở nên sinh động

`+` Thể hiện sự cô đơn, hiu quạnh của bà khi chỉ có một mình đứng ngắm cảnh trời, non, nước, chỉ có bản thân ta với ta mang mảnh tình yêu quê hương, đất nước

Lời giải 2 :

  • Điệp ngữ:

    • `\text{Bước qua đèo Ngang bóng xế tà}`, `\text{Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.}`
    • `\text{Một mảnh tình riêng, ta với ta.}`
    • Tác dụng:
      • Nhấn mạnh cảnh vật ở đèo Ngang, làm tăng sự sinh động và gợi lên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
      • Diễn tả nỗi cô đơn và tâm trạng lẻ loi của tác giả khi đối diện với thiên nhiên rộng lớn.
  • Đảo ngữ:

    • `\text{Lom khom dưới núi tiều vài chú}`, `\text{Lác đác bên sông chợ mấy nhà.}`
    • Tác dụng:
      • Làm nổi bật hình ảnh con người trong không gian thiên nhiên, tạo cảm giác sinh động và chân thực.
      • Gợi lên sự thưa thớt, lẻ loi của con người giữa cảnh thiên nhiên mênh mông.
  • Chơi chữ:

    • `\text{Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc}`, `\text{Thương nhà, mỏi miệng cái da da.}`
    • Tác dụng:
      • Tạo ra âm thanh vang vọng của các loài chim, làm tăng cảm giác buồn bã và nhớ thương.
      • Gợi lên tình cảm nhớ nước, thương nhà của tác giả, làm tăng sự xúc động và sâu lắng trong bài thơ.
  • Liệt kê:

    • `\text{Dừng chân đứng lại: trời, non, nước}`
    • Tác dụng:
      • Liệt kê các yếu tố thiên nhiên để nhấn mạnh vẻ đẹp hùng vĩ và bao la của cảnh vật.
      • Tạo ra sự liên kết mạnh mẽ giữa các yếu tố thiên nhiên, làm tăng tính toàn vẹn và hoành tráng của bức tranh cảnh vật.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK