Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 DE 14 HƠI ẨM Ở RƠM – NGUYỄN DUY I. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi? Tôi...
Câu hỏi :

Giúp mình với ạ ! Mình cảm ơn ạ

image

DE 14 HƠI ẨM Ở RƠM – NGUYỄN DUY I. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi? Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm: - Nhà m

Lời giải 1 :

`***`$Arianne$

`1.`

`-` `PTBĐ` chính của văn bản trên là: Biểu cảm

`2.`

`-` Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người lính, vào một đêm nọ thì lỡ đường, đành phải gõ cửa một ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm để xin ngủ nhờ. Tuy nhà bà mẹ nghèo, hẹp nhưng vẫn rất tốt bụng cho anh một chỗ ngủ tốt nhất. Và rồi người lính đã rất cảm động, có thể cảm nhận được hơi ấm thân thuộc, giản dị ở cánh đồng chiêm này.

`3.`

`-` Đề tài của văn bản trên là: Tình yêu thương, tấm lòng nhân ái giữa con người

`4.`

`-` Cách gieo vần cho bài thơ trên:

`+` Vần chân "ngủ" `-` "đủ"; "gò" `-` "no"

`+` Vần liền "ngủ" `-` "đủ"

`+` Vần cách "gò" `-` "no"

`5.`

`-` Ngôi nhà của mẹ hiện lên trong bài thơ: Ngôi nhà mẹ mẹ trong bài thơ hiện lên là một ngồi nhà tranh nhỏ bé, hẹp, ở ven đồng chiêm. Qua lời của mẹ thì còn rất nhiều chỗ ngủ, nhưng không có đủ chăn, chiếu. Có thể thấy nhà  mẹ nghèo nhưng lại chứa những hơi ấm, cảm giác mộc mạc, thân quen đến kì lạ.

`6.`

`-` `3` biện pháp tu từ trong văn bản:

`+` So sánh "Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm", "Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm", "Riêng cái ấm nồng nàn như lửa"

`+` Nhân hoá "Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no", "Cọng rơm xơ xác gầy gò"

`+` Liệt kê "Hương của lúa", "Hương mật ong của ruộng", "Cọng rơm xơ xác gầy gò",...

`7.`

`-` Giọng điệu chủ yếu của bài thơ: Thể hiện tình yêu, những tâm tư về vẻ đẹp bình dị, đơn sơ của cánh đồng chiêm và hình ảnh người mẹ già. Sự biết ơn, trân trọng, cảm động trước sự nhân ái, giúp đỡ của người mẹ ở ven đồng chiêm.

`8.`

`-` `Bpt``t:` So sánh

`+` So sánh ngang bằng "Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm"

`+` So sánh hơn kém "Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm"

`-` Tác dụng:

`+` Giúp câu thơ trở nên sinh động

`+` Tăng sức gợi hình ảnh, cảm xúc cho sự diễn đạt

`+` Thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với cánh đồng chiêm và người mẹ già 

`9.`

`-` Hình ảnh hương mật ong của ruộng thể hiện cảm nhận của tác giả khi nằm trong hơi ấm ổ rơm:

`+` Cảm xúc xúc động, biết ơn trước sự giúp đỡ của người mẹ nghèo

`+` Qua hình ảnh "hương mật ong" có thể thấy sự ngọt ngào, thể hiện những tình cảm, tình yêu thương của người mẹ đồng chiêm đối với khách lỡ đường và những người lính 

`10.`

`-` Nhận xét của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ: Hình ảnh người mẹ trong bài thơ tuy nghèo khổ nhưng giàu lòng nhân ái, tốt bụng, vô cùng tận tình, dành cho những người lính lỡ đường chỗ nghỉ tốt nhất, đầy ấm áp. 

`11.`

`-` Ý nghĩa của hình ảnh "ổ rơm" trong bài thơ: Hình ảnh "ổ rơm" đã thể hiện sự tốt bụng, giàu lòng nhân hậu của người mẹ đồng chiêm đối với những người lính lỡ đường, chu đáo, nhiệt tình đối xử với họ như con của mình.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK