Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 BÀI 02. (2,5 điểm) (1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp...
Câu hỏi :

BÀI 02. (2,5 điểm)

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)

  1. Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ - vị trong câu ghép đó.

      

      

      

      

      

  1. Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?

      

      

  1. Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:             với       

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:             với       

Câu (4): Quan hệ từ thì nối              với       

Lời giải 1 :

$a.$

Các câu ghép trong đoạn văn là:

(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

CN1: nắng trời

VN1:vừa bắt đầu gay gắt

CN2:sắc hoa

VN2:như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

$b.$

(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

Phân tích:

TN: đến tháng năm 

CN:những cây phượng đón lấy lửa ấy,

VN:hạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

`->` Cụm từ "báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến" là thành phần vị ngữ

$c.$

Câu (1): Quan hệ từ thì nối:    trạng ngữ          với       nòng cốt câu (phân tích ở ý b)

Câu (2): Quan hệ từ thì nối:       hai vế của câu ghép      với       nhau (phân tích ý a)

Câu (4): Quan hệ từ thì nối      Chủ ngữ        với  vị ngữ 

Với CN là :cái anh bằng lăng

      VN:đã vừa hồng vừa tím

Lời giải 2 :

$#Arii$

`1.`

`-` Trong đoạn văn trên câu `(2)` là câu ghép.

`-` Phân tích cấu tạo câu :

`(2)` Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

`@` Vế `1` :

`+` Chủ ngữ : Nắng trời.

`+` Vị ngữ : vừa bắt đầu gay gắt.

`@` Vế `2` :

`+` Chủ ngữ : sắc hoa.

`+` Vị ngữ : như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

`2.`

`-` Cụm từ "báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến" là thành phần vị ngữ của câu `(1)`.

`-` Phân tích cấu tạo câu :

`(1)` Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

`@` Trạng ngữ : Đến tháng năm. 

`@` Chủ ngữ : những cây phượng đón lấy lửa ấy.

`@` Vị ngữ : chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

`3.`

`-` Điền vào chỗ chấm :

`(1)` Quan hệ từ "thì" nối trạng ngữ với cụm `c-v`.

`(2)` Quan hệ từ "thì" nối vế `1` với vế `2`.

`(4)` Quan hệ từ "thì" nối chủ ngữ với vị ngữ.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK