Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Đề 1: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay...
Câu hỏi :

Đề 1: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
           “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều).

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Có thể  coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Vì:

- "Hoa" là chỉ một bộ phận của loài thực vật đó là bông hoa. Bông hoa là bộ phận đẹp nhất của cây nên nói tới hoa là nói tới cái đẹp. Đó là nghĩa gốc của từ.

- "Hoa" trong "thềm hoa"lại mang nét nghĩa khá thực chỉ "thềm nhà " (hiên nhà) có trồng hoa. Nên có ý kiến cho rằng từ "hoa" ở đây thêm ý thơ thêm đẹp. Còn "lệ hoa" thì "lệ" là nước mắt còn "hoa" ở đây mang nghĩa là đẹp tức nước mặt của người đẹp (chỉ Kiều). Không những vậy "lệ hoa" còn  mang nghĩa theo hơi hướng ẩn dụ cho nỗi u sầu, buồn tủi của Kiều nhưng cũng vừa mang ý nghĩa thực chỉ nước mắt của người con gái đẹp.

- Khi kết hợp "thềm hoa" và "lệ hoa" lại tạo nên sự nâng đỡ, hòa quyện làm rõ nét hơn nỗi đau đớn của Kiều trước mối hôn sự này thì "hoa " ở cả hai từ đều mang nghĩa khác so với nghĩa ban đầu.

`->` Chính vì làm thay đổi, xuất hiện thêm nghĩa của từ nên đây là hiện tượng nghĩa của từ

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK