Ba điện trở R1,R2 và R3 mắc nối tiếp nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 90V. Biết R1 = R2 = 4R3, cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Tính giá trị các điện trở.
Tóm tắt:
`U=90V`
`R_1=R_2=4R_3`
`I=2A`
----------------
`R_1=? ; R_2=? ;R_3=?`
Bài làm:
Mạch: `R_1 nt R_2 nt R_3`
ĐIện trở tương đương của mạch là:
`=> R_(tđ)=R_1 +R_2+R_3=U/I=90/2=45`
`<=>4R_3 +4R_3+R_3=45`
`<=>9R_3=45`
`<=> R_3=5 (Omega)`
`=> R_1=R_2=4R_3=4.5=20 (Omega)`
Vậy `R_1=R_2=20 Omega ; R_3=5 Omega`
Tóm tắt:
`R_1` nt `R_2` nt `R_3`
`U = 90V`
`I = 2A`
`R_1 = R_2 = 4R_3`
_____________________
`R_1 = ?(\Omega)`
`R_2 = ?(\Omega)`
`R_3 = ?(\Omega)`
Giải
Điện trở của mạch chính là
`R_{tđ} = U/I = (90)/2 = 45(\Omega)`
Ta có
`R_{tđ} = R_1 + R_2 + R_3`
`=> 45 = R_1 + R_2 + R_3`
$\Leftrightarrow$ `45 = 4R_3 + 4R_3 + R_3`
$\Leftrightarrow$ `45 = 9R_3`
$\Leftrightarrow$ `R_3 = 5`
`=> R_1 = R_2 = 4R_3 = 4 . 5 = 20`
Vậy`{(R_1 = 20\Omega),(R_2 = 20\Omega),(R_3 = 5\Omega):}`
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK