Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 2 5 6 Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau: STT Kiến thức trọng tâm 1 Mở rộng thành phần...
Câu hỏi :

Giúp e vs , e cám ơn

image

2 5 6 Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau: STT Kiến thức trọng tâm 1 Mở rộng thành phần câu bằng cụm C-V: 0000000 Thành ngữ: ...... Một số thành ngữ........ 3 S

Lời giải 1 :

`#kthy.`

`1)`

Mở rộng thành phần của câu bằng cụm `C - V:`

`-` Cụm C-V có thể được dùng để mở rộng thành phần câu cụ thể là:

`+` Mở rộng trạng ngữ

`+` Mở rộng chủ ngữ

`+` Mở rộng vị ngữ

`+` Mở rộng chủ ngữ và vị ngữ

`vd:` Hôm nay có mưa rào, gió lớn cây đổ

`+` Trạng ngữ chính: Hôm nay có mưa rào

`+` Chủ ngữ chính: gió, cây

`+` Vị ngữ chính: gió lớn cây đổ

`+` Cụm `C-V` mở rộng câu: 

`*` Hôm nay `->` chủ ngữ

`*` Có mưa rào `->` vị ngữ 

`--`

`*` Gió `->` chủ ngữ

`*` Lớn `->` Vị ngữ

`*` Cây `->` chủ ngữ

`*` Đổ `->` vị ngữ 

`2)`

Thành ngữ: là những cụm từ cố định, có nghĩa hoàn chỉnh, thể hiện một ý nghĩa sâu sắc, được sử dụng rộng rãi trong dân gian, không thể giải thích một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó

Vd: Ngựa quen đường cũ, tham vàng bỏ ngãi, nước chảy đá mòn,..

`3)`

Số từ: là những từ dùng để chỉ số lượng, thứ tự của sự vật, hiện tượng.

Có `2` loại số từ: số từ chỉ số thứ tự `(` vd: thứ nhất, thứ hai,... `)` và số từ chỉ số lượng `(` vd: một, hai, ba,... `)`

`4)`

Phó từ: là những từ đi kèm danh từ, tính từ, động từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ động từ tính từ đó. Pt bổ sung các ý nghĩa: số ít hoặc số nhiều, cầu khiến, thời gian, mức độ, sự tiếp diễn, diễn ra đồng thời, phủ định hoặc khẳng định, sự lặp lại, hoàn thành hoặc kết quả, thường xuyên liên tục hoặc gián đoạn, bất ngờ.

Các loại phó từ:

`-` Phó từ đi kèm danh từ:

`+` Bổ dung ý nghĩa về số lượng `(` vd: những, các, mỗi,.. `)`

`-` Phó từ đi kèm động từ tính từ:

`+` Pt chỉ quan hệ thời gian `(` vd: Đã, từng, vừa, đang,.. `)`

`+` Pt chỉ sự tiếp diễn tương tự `(` vd: Đều, cũng, vẫn, lại,... `)`

`+` Pt chỉ sự khẳng định, phủ định `(` vd: Có, không, chưa,.. `)`

`+` Pt chỉ sự cầu khiến, mệnh lệnh `(` vd: Hãy, đừng,.. `)`

`+` Pt chỉ mức độ `(` vd: rất, hơi, quá, lắm,.. `)`

`5)`

BPTT: là những cách thức sử dụng ngôn ngữ nhằm biểu đạt hiệu quả tư tưởng, tình cảm của tác giả.

Có các bptt như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, liệt kê,..

`6)`

Liên kết và mạch lạc trong văn bản: là những mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu, các đoạn văn trong văn bản, sắp xếp hợp lý các ý trong văn bản, đảm bảo sự logic, trôi chảy của văn bản

Mạch lạc trong văn bản: Có các phần, đoạn, câu trong văn bản đều nói cùng `1` chủ đề; được sắp xếp theo trình tự hợp lí

Các phép liên kết thường gặp: Phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng `(` ngoài ra còn phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa `)`

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK