1 bao gạo nặng 50kg đặt trên 1 cái ghế có khối lượng 2kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế với mặt đất là 8cm vuông. Tính áp suất tác dụng lên mặt đất?
Đáp án `+` Giải thích các bước giải:
`@` Tóm tắt:
`m_1 = 50 (kg)`
`m_2 = 2 (kg)`
`S_0 = 8 (cm^2) = 0,0008 (m^2)`
`----------`
`p = ?`
`@` Bài làm:
Tổng khối lượng của bao gạo vè ghế là:
`m = m_1 + m_2 = 50+2 = 52 (kg)`
Áp lực của bao gạo và ghế lên mặt phẳng nằm ngang bằng Trọng lượng:
`F = P = 10m = 10.52 = 520 (N)`
Diện tích tiếp xúc với mặt đất là:
`S = 4S_0 = 4.0,0008 = 0,0032 (m^2)`
Áp suất tác dụng lên mặt đất:
`p = F/S = 520/(0,0032) = 162500 (Pa)`.
`a,`.Khối lượng của bao gạo và cái ghế là:`m=m_1+m_2=50+2=52kg`.
Mà áp lực do bao gạo và cái ghế đó tác dụng xuống mặt đất chính là trọng lượng của bao gạo và cái ghế đó nên:`F=P`.
Mặt khác,`P=10m`.
`=>P=F=10m=52*10=520N`.
Diện tích tiếp xúc của `4` cái chân ghế với mặt đất là:.
`S=4*(8:10000)=0,0032m^2`.
Áp suất tác dụng lên mặt đất là:.
`p=F/S=520/(0,0032)=162500Pa`.
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK