<span class="bumpedFont15">Lũ chúng tôi tự tay mẹ lớn lên</span></span> <span class="s2"><span "> <span class="bumpedFont15">Lũ chúng tôi tự tay mẹ lớn lên</span></span> <span class="s2"><span | giaibtsgk.com" /> <span class="bumpedFont15">Lũ chúng tôi tự tay mẹ lớn lên</span></span> <span class="s2"><span | giaibtsgk.com" />
Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 <span class="s2"><span class="bumpedFont15">Lũ chúng tôi tự tay mẹ lớn lên</span></span> <span class="s2"><span
Câu hỏi :

Lũ chúng tôi tự tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong ngày được hái

Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

(Nguyễn Khoa Điềm, Mẹ và Quả)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?2. Chỉ ra phép liên kết giữa câu thơ 2 và 3 khổ thơ 1? Giữa khổ thơ 1 và 2?3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bộ và bầu thì lớn xuống

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

Tôi hoảng sợ,ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh

Lời giải 1 :

`@` `special`

`1)` Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

`->` PTBĐC: Biểu cảm

`2)` Chỉ ra phép liên kết giữa câu thơ 2 và 3 khổ thơ 1

`->` Phép thế: "chúng" (`3`) `=` "những bí và bầu" (`2`)

Giữa khổ thơ 1 và 2>

`->` Phép nối: Quan hệ từ "và"

`3)` 

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bộ và bầu thì lớn xuống

`***` bộ `->` bí

`+` BPTT:

`-` Phép đối: chúng tôi lớn lên >< bầu bí lớn xuống

`-` Nhân hóa: bầu bí lớn lên 

`-` Hoán dụ: tay mẹ chỉ tình thương, sự săn sóc của mẹ giành cho con cái

`+` Tác dụng:

`-` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn thêm sinh động `-` giàu hình ảnh

`-` Tạo vần, nhịp cho câu văn

`-` Khắc họa hình ảnh tình mẹ thương con, mẹ tảo tần chăm lo việc nhà cửa, nuôi con khôn lớn, săn sóc con hết lòng

`-` Từ đó như gợi nhắc chúng ta phận làm con nên yêu thương, kính trọng và biết ơn với sự hi sinh của mẹ

`4)` Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

Tôi hoảng sợ,ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh

`+` BPTT:

Hoán dụ "bàn tay mẹ mệt mỏi": mẹ đã cao tuổi, dần già

Ẩn dụ "một thứ quả non xanh": ý chỉ con còn chưa đủ khôn  lớn

`+` Tác dụng: 

`-` Tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn thêm sinh động `-` giàu hình ảnh

`-` Tạo vần, nhịp cho câu văn

`-` Gợi ra hình ảnh con lo lắng khi con còn nhỏ dại chưa đủ khôn lớn thì mẹ đã già rồi, con còn chưa thể báo hiếu được cho mẹ

`-` Từ đó như gợi nhắc chúng ta phận làm con nên yêu thương, kính trọng và biết ơn với sự hi sinh của mẹ

Lời giải 2 :

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

Câu 2:

-Phép liên kết giữa câu 2 và 3 của khổ 1:

+Phép thế: "chúng" ở câu thơ thứ 3 thay thế cho "những bí và bầu" ở câu 2

-Phép liên kết giữa khổ 1 và 2:

+ Phép nối: và ( và chúng tôi, một thứ quả trên đời)

Câu 3:

Biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: bầu bí- lớn

- Tương phản: bầu bí lớn xuống >< chúng tôi lớn lên

- Hoán dụ : tay mẹ- sự yêu thương, chăm sóc của mẹ

Tác dụng:

+ làm tăng tính gợi hình, gợi tả cho sự diễn đạt 

+Nhấn mạnh sự hi sinh, vun vén và tình thương thầm lặng của mẹ . Những "bầu và bí" là những thành quả lao động của mẹ, là nguồi nuôi sống "chúng tôi". Những bầu và bí lớn xuống đồng nghĩa với việc sự vất vả của mẹ tăng lên. Nhưng đều đáng vì đối với mẹ, điều đó sẽ giúp chúng tôi "lớn lên" trưởng thành. Với mẹ mọi sự hi sinh vì "chúng tôi" đều xứng đáng.

+ Tác giả thấu hiểu và biết ơn những hi sinh thầm lặng của mẹ. 

Câu 4:

Biện pháp tu từ:

-Hoán dụ: "bàn tay mẹ mệt mỏi" hoán dụ chỉ sự già đi của mẹ

-Ẩn dụ: "thứ quả xanh non" ẩn dụ chỉ việc con còn thơ dãi, chưa trưởng thành

Tác dụng:

+ làm tăng tính gợi hình, gợi tả cho sự diễn đạt 

+ Con sợ rằng, một ngày nào đó, mẹ già yếu đi, chẳng còn có thể ở bên con được nữa. Và cũng sợ rằng khí đó, con vẫn còn thơ dại, chưa có thể đương đầu với sóng gió ngoài kia, chẳng thể thiếu sự an ủi, dạy dỗ của mẹ.

+Qua đó, ta cảm nhận được tình yêu thương của tác giả dành cho mẹ. Sợ rằng một ngày nào đó mẹ không còn bên mình, không còn được yêu thương, báo hiếu mẹ.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK